Tổng kết về dấu câu

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 161 - 163)

Dấu câu Công dụng

1. Dấu chấm – Đặt cuối câu trần thuật, dùng để kết thúc câu

trần thuật.

2. Dấu chấm hỏi – Đặt cuối câu nghi vấn thờng biểu thị ý nghĩa

nghi vấn.

thái độ, cảm xúc.

4. Dấu phẩy + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu

– Giữa tác phẩm phụ của câu với CN – VN – Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu – Giữa một từ ngữ và bộ phận chú thích của nó – Giữa các vế của một câu ghép

5. Dấu chấm lửng – Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tợng cha liệt kê hết – Thể hiện chỗ bỏ dở hay lời nói ngập ngừng ngắt quãng.

– Làm giãn nhịp điệu câu văn

– Chuẩn bị cho sự xuất hiện từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc châm biếm

6. Dấu chấm phẩy – Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có

cấu tạo phức tạp.

– Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

7. Dấu gạch nhang – Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích,

giải thích trong câu

– Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê

– Nối các từ nằm trong một liên doanh

8. Dấu ngoặc đơn Đánh dấu phần có chức năng chú thích

9. Dấu hai chấm – Đánh dấu phần thuyết minh, giải thích, bổ sung

cho phần trớc

– Đánh dấu báo trớc lời dẫn TT (dùng với dấu ngoặc kép)

– Đánh dấu báo trớc lời đối thoạo (dùng với dấu gạch ngang)

10. Dấu ngoặc kép – Đánh dấu câu, đoạn, từ ngữ đợc dẫn trực tiếp

– Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo ý đặc biệt hoặc mỉa mai

trong câu văn.

Hoạt động 2. Tìm hiểu các lỗi về dấu câu

– 4 HS lên bảng làm bài tậo – Chữa lỗi dấu câu

– Các ví dụ đó mắc lỗi gì về dấu câu

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 161 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w