Thế nào là trờng từ vựng?

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 28 - 30)

1. Bài tập (đoạn văn SGK, tr. 19)Các từ Mặt, mắt, da, gò má, đùi, Các từ Mặt, mắt, da, gò má, đùi, cánh tay, miệng cùng để chỉ các bộ phận trên cơ thể ngời.

GV: Em hãy tìm các từ in đậm cùng chỉ về mặt ngời, chi.

HS trình bày.

– Chỉ mặt ngời: mặt, mắt, gò má, miệng

– Chỉ chi: đùi, cánh tay. GV: những từ có chung nét nghĩa gọi

là trờng từ vựng. Vậy thế nào là trờng từ vựng? HS trả lời, rút ra kết luận. HS đọc Ghi nhớ trong SGK. 2. Ghi nhớ Trờng từ vựng là tập hợp của các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Hoạt động 2. Lu ý GV: ở bài tập 1, trong trờng từ vựng về cơ thể ngời còn có những trờng từ vựng nào nữa? HS trả lời. GV: Qua đó, ta có thể rút ra những kết luận gì? Hãy lấy ví dụ để minh hoạ.

GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận, trình bày, lấy ví dụ minh hoạ, rút ra các kết luận.

3. Lu ý

ở Bài tập 1, trong trờng từ vựng về cơ thể ngời còn nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn. Ví dụ: trờng từ vựng về hình dáng: xơ xác, còm cõi, tơi sáng, xinh xắn..., trờng từ vựng cảm xúc, cảm giác: sung sớng, ấm áp, mơn man...

a) Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn. Ví dụ: Trong trờng từ vựng về cơ thể ngời, ta có thể xác định rất nhiều trờng từ vựng nhỏ: – Trờng từ vựng về mắt: con ngơi, lông mày, giác mạc...

– Trờng từ vựng về chân: đùi, cẳng, ngón chân, bàn chân...

GV: Trong trờng từ vựng "chân" có những từ nào? Hãy chia thành các nhóm: động từ, danh từ...

HS thảo luận, trình bày.

GV: Từ "chua" có thể đặt ở những tr- ờng từ vựng nào?

HS trả lời.

từ khác biệt nhau về từ loại.

Trong trờng từ vựng "chân" có thể có các nhóm: động từ chỉ hoạt động (chạy, nhảy, bớc...), danh từ chỉ bộ phận (bàn chân, cổ chân...).

c) Do hiện tợng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.

Ví dụ: Từ "chua" có thể thuộc các tr- ờng: chỉ mùi vị (chua, ngọt, đắng), chỉ giọng điệu (ngọt ngào, chua cay...).

d) Trong thơ văn cũng nh trong cuộc sống hằng ngày, ngời ta dùng cách chuyển trờng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh).

Hoạt động 3. Luyện tập II. Luyện tập

GV nêu yêu cầu của Bài tập 1: Tìm các từ thuộc trờng từ vựng: "ngời ruột thịt" trong văn bản: "Trong lòng mẹ".

HS thực hiện, trình bày ý kiến.

1. Bài tập 1 (SGK)

Các từ thuộc trờng "ngời ruột thịt":

mẹ tôi, cô tôi, hình hài máu mủ...

2. Bài tập 2 (SGK)GV nêu yêu cầu của Bài tập 2 GV nêu yêu cầu của Bài tập 2

HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào vở.

GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nốt các bài tập còn lại.

Đặt tên cho các trờng từ vựng: a) Dụng cụ đánh bắt thủy sản. b) Dụng cụ để đựng

c) Hoạt động của chân d) Trạng thái tâm lý đ) Tính cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e) Dụng cụ để viết.

I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

– Hiểu và biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc.

– Rèn kỹ năng tạo lập văn bản bố cục ba phần. II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu bố cục ba phần của văn bản

HS đọc văn bản (SGK, tr. 22)

GV: Văn bản "Ngời thầy đạo cao đức trọng" có thể chia làm mấy phần? Nội dung và nhiệm vụ của từng phần? Giữa các phần có quan hệ nh thế nào?

HS thảo luận, trình bày.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 28 - 30)