1. Bài tập
GV: Trình bày bài tập trên bảng phụ.
HS thảo luận theo câu hỏi
* Dấu hai chấm dùng để làm gì?
a) Báo trớc lời đối thoại của Dế Mèn với Dế Choắt và của Dế Choắt với Dế Mèn – Trong các trờng hợp trên dấu
hai chấm dùng để làm gì?
–Có thể bỏ phần sau của dấu hai chấm đợc không?
b) Đánh dấu, báo trớc lời dẫn trực tiếp của nhà văn Thép Mới (dẫn lại lời ngời x- a).
c) Báo trớc nội dung cần thông báo: những thay đổi trong lòng nhân vật "tôi".
* Không thể bỏ phần sau dấu hai chấm vì nếu bỏ thì câu, đoạn văn mất đi phần nghĩa cơ bản. Câu không hoàn chỉnh về nghĩa.
GV: Từ hai bài tập trên em hiểu: dấu hai chấm dùng để làm gì?
HS thảo luận, trình bày ý kiến, rút ra ghi nhớ
2. Ghi nhớ
Dấu hai chấm dùng để:
– Đánh dấu (báo trớc) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.
– Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
Hoạt động 3. Luyện tập
HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc lại Ghi nhớ.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
Tìm hiểu chức năng của dấu ngoặc đơn a) Giải thích ý nghĩa của các cụm từ "tiệt nhiên". "định phận tại thiên th", "hành khan thủ bại h".
b) Đánh dấu phần thuyết minh chiều dài cầu có tính cả phần câu dẫn.
c) Đánh dấu phần bổ sung có quan hệ lựa chọn với phần đợc chú thích: Ngời viết với ngời nói, ngôn ngữ với từ, câu.
2. Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của đề HS: Làm miệng
Chức năng của dấu hai chấm
a) Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.
b) Lời đối thoại của Dế Choắt đối với Dề Mèn và lời thuyết minh những gì Dế Choắt khuyên Dế Mèn
c) Đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh: Đủ màu là những màu nào?
HS đọc yêu cầu của bài tập:
ở câu 1: Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
ở câu 2: có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn đợc không? Vì sao?
HS thảo luận theo nhóm
3. Bài tập 4 (SGK)
* Động Phong Nha gồm hai bộ phận: động khô và động nớc
* Phong Nha gồm: động khô và động n- ớc
* Đáp án
– Câu 1: Thay đợc vì khi thay nghĩa của câu không thay đổi. Phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm theo chứ không thuộc nghĩa cơ bản.
– Câu 2: Không thể thay đợc dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn vì vế động khô và động nớc không thể coi là phần chú thích.
HS đọc yêu cầu của bài tập và thực hiện.
4. Bài tập 5 (SGK)– Đáp án: – Đáp án:
Bạn chép dấu ngoặc đơn nh vậy là sai bởi vì phần nằm trong dấu ngoặc đơn không phải là phần chú thích.
phận của câu
đề văn thuyết minh