Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 123 - 126)

B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh

HS lần lợt đọc 3 văn bản (SGK, tr.114 – 116).

Với mỗi văn bản, GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?

Em thờng gặp loại văn bản đó ở đâu?

Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết.

HS thảo luận, trình bày ý kiến

I. Vai trò và đặc điểm chung củavăn bản thuyết minh văn bản thuyết minh

1. Văn bản thuyết minh trong đờisống con ngời sống con ngời

– Văn bản: Cây dừa Bình Định

+ Trình bày lợi ích của cây dừa mà cây khác không có – đây là cây dừa Bình Định, gắn bó với dân Bình Định

+ Văn bản: Tại sao lá cây có màu xanh lục

– Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho ngời ta thấy cây lá có màu xanh

+ Văn bản Huế: Giới thiệu Huế nh là một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế

GV: Từ phần tìm hiểu trên em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh ?

HS nêu ý kiến, GV khái quát lại theo

Ghi nhớ.

* Ghi nhớ

Văn bản thuyết minh là văn bản dùng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật hiện tợng sản phẩm đem lại

cho con ngời kiến thức chuẩn xác để hành động và có thái độ đúng đắn đối với sự vật hiện tợng xung quanh mình. GV: Các văn bản trên có thể xem là

văn bản tự sự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao? Chúng khác với những văn bản ấy nh thế nào?

HS thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một nội dung. Sau đó cử đại diện trình bày, nhận xét.

GV bổ sung.

2. Đặc điểm chung của văn bảnthuyết minh thuyết minh

a) 3 văn bản trong SGK:

– Không phải văn bản tự sự vì không trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật

– Không phải văn bản miêu tả vì không trình bày chi tiết cụ thể khiến ta cảm nhận đợc sự vật con ngời.

– Không phải văn nghị luận vì không trình bày ý kiến, luận điểm

Đây là một kiểu văn bản hoàn toàn khác

b) Các văn bản trên trình bày những đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tợng – đối tợng thuyết minh của nó.

Ví dụ:

– Văn bản Cây dừa Bình Định: Thân cây, lá cây, nớc dừa , cùi dừa, sọ dừa, đều có ích cho con ngời cho nên nó gắn bó với cuộc sộng của ngời dân.

Văn bản (2): lá cây có chất diệp lục cho nên có màu xanh lục

– Văn bản (3): Huế là thành phố có cảnh sắc sông núi hài hoà có nhiều công trình văn hóa nghệ thuật nổi tiếng, có nhiều vờn hoa cây cảnh, món ăn đặc sản đã trở thành trung tâm văn hóa lớn của nớc ta)

giải thích

d) Ngôn ngữ: cô đọng chính xác chặt chẽ, sinh động

GV: Từ sự tìm hiểu trên, có thể rút ra kết luận gì về văn bản thuyết minh?

* Ghi nhớ

– Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan: Ngời viết không h cấu, bịa đặt, tởng tợng đợc.

– Tri thức phải phù hợp thực tế, không đòi hỏi ngời viết bộc lộ cảm úc cá nhân chủ quan, phải tôn trọng sự thật

– Văn bản thyết minh không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho ngời đọc thởng thức cái hay cái đẹp nh tác phẩm văn học.

HS thảo luận, trình bày ý kiến, rút ra ghi nhớ

GV: Bổ sung thêm để HS lu ý

Hoạt động 2. Luyện tập

GV: Hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK, tr. 117, 118.

HS đọc văn bản, thảo luận, trình bày ý kiến.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1

– Hai văn bản đều là văn bản thuyết minh

a) Cung cấp kiến thức lịch sử b) Cung cấp kiến thức sinh vật học.

2. Bài tập 2

Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

là văn bản nhật dụng, phơng thức nghị luận, đề xuất việc bảo vệ môi trờng nh- ng sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao ni lông, qua đó khơi gợi, kêu gọi con ngời hãy bảo về môi trờng, bảo vệ Trái đất.

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.

– Thấy đợc sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phơng thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.

B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức

* Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Giới thiệu chung về văn bản

HS đọc văn bản, đọc phần chú thích trong SGK.

GV nêu câu hỏi:

Em hãy cho biết ý nghĩa từng từ trong tên văn bản?

Dấu phẩy giữa hai từ đó có tác dụng gì?

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w