Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bà

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 31 - 34)

GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập trong SGK (tr. 25)

HS trao đổi, thảo luận, sau đó trình bày.

II. Cách bố trí, sắp xếp nội dungphần thân bài phần thân bài

1. Bài tập

a) Phần thân bài văn bản: "Tôi đi học" của Thanh Tịnh đợc sắp xếp dựa trên cơ sở:

– Sắp xếp theo sự hồi tởng những b- ớc đầu tiên đến trờng của tác giả.

– Cảm xúc đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian: cảm xúc trên đờng đến tr- ờng, khi bớc vào lớp học.

– Theo liên tởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tợng trớc đây và trong buổi đến trờng đầu tiên trong đời.

GV tiếp tục Thực các bài tập 2, 3 b) Phần thân bài văn bản Trong lòng

mẹ đợc nhà văn Nguyên Hồng xếp theo hai sự kiện để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm hồn nhạy cảm của chú bé Hồng: sự kiện ngời cô gọi đến nói

chuyện, sự kiện đợc gặp mẹ sau bao ngày mong nhớ.

GV nêu câu hỏi của Bài tập 3: Khi miêu tả ngời, vật, phong cảnh, em sẽ lần lợt miêu tả theo trình tự nào?

HS trả lời.

Khi miêu tả ngời, vật, phong cảnh, có thể miêu tả theo trình tự thời gian, không gian.

GV: Từ bài tập trên em thấy cách bố trí, sắp xếp nội dung trong phần thân bài nh thế nào?

2. Ghi nhớ

– Nội dung phần Thân bài thờng đợc trình bày theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ngời viết. Nhìn chung, nội dung ấy thờng đợc sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của ngời đọc.

– Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần Thân bài còn phụ thuộc vào kiểu bài cụ thể của văn bản và ý đồ giao tiếp của ngời viết.

HS trả lời rút ra kết luận.

Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập

1. Bài tập 1 (SGK, tr. 26)HS đọc bài tập HS đọc bài tập

HS trả lời miệng

a) Đây là một phần văn bản đợc trích nên không theo bố cục thông thờng, có thể chia thành 4 đoạn:

– Đoạn 1: Tả cảnh vờn chim khi nhìn từ xa)

đén gần, cảnh đàn chim đậu trong vờn cây.

– Đoạn 3: Tả cảnh chim đậu, làm tổ, ngời cầm giỏ đi bắt chim.

– Đoạn 4: Tả cảnh vờn chim khi đã rời xa)

GV: Văn bản trình bày theo thứ tự nào?

b) Đoạn văn đợc trình bày theo thứ tự: xa, gần, tận nơi – xa dần.

HS đọc yêu cầu của Bài tập 2, trao đổi theo nhóm, sau đó trình bày, nhận xét.

2. Bài tập 2

Có thể trình bày về tình yêu thơng mẹ của bé Hồng theo những ý nh sau:

– Qua cuộc đối thoại với bà cô. – Khi nhìn thấy mẹ.

– Khi ngồi trong lòng mẹ. GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp các

bài tập còn lại.

Tức nớc vỡ bờ

(Trích tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố) I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

– Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy. Cảm nhận đ- ợc cái quy luật của hiện thực: có áp bức, có đấu tranh. Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân.

– Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. – Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm.

II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm: "Tắt đèn"

GV: Em hiểu biết điều gì về Ngô Tất Tố?

HS trình bày, nhận xét.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w