Hai cây phong với ký ức tuổi thơ

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 102 - 104)

I. Dàn ý của bàivăn tự sự

1.Hai cây phong với ký ức tuổi thơ

* Hai cây phong

– ở làng ven chân núi trên một cao nguyên rộng có những khe nớc ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống.

– Phía dới là thung lũng Đất Vàng, là thảo nguyên.

– Hai cây phong ở trên đồi cao. Đây là không gian đẹp, gây ấn tợng về cái đẹp của thảo nguyên hoang sơ, hùng vĩ, vẻ đẹp đó càng tôn thêm vẻ đẹp của hai cây phong.

biêng biếc kia"

GV: Trong mạch kể này có hai đoạn văn liên quan đến ký ức tuổi thơ. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn ấy. Điều gì thu hút bọn trẻ qua lời kể của tác giả?

HS trả lời.

* Trong mạch kể chuyện xng "chúng tôi" có hai đoạn văn.

* Đoạn 1: Hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng trớc kỳ nghỉ hè.

– Bọn trẻ đã chạy vào lên phá tổ chim

– Từ trên cao thấy cả một thế giới mới với biết bao điều kỳ diệu của trời, đất, của thảo nguyên.

Đây là thế giới đầy hấp dẫn với trẻ thơ, phù hợp với lứa tuổi thích khám phá, thích tìm tòi, để lại ấn tợng khó quên về một thời thơ ấu.

GV: Hai cây phong đợc miêu tả nh thế nào? Em có nhận xét gì về cách miêu tả?

HS thảo luận, trình bày ý kiến

Hai cây phong khổng lồ nghiêng ngả, đung đa, tiếng lá xào xạc...

Cây phong chỉ đợc phác hoạ đôi ba nét nhng là nét phác thảo của một hoạ sĩ.

GV: Cảnh vật hiện ra nh thế nào qua con mắt trẻ thơ? Em có nhận xét gì về cảnh đó ?

* Đoạn 2 (Cảnh vật): Thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Hiện ra trớc mắt:

HS thảo luận, trình bày ý kiến – ánh sáng

– Chân trời xa thẳm – Thảo nguyên hoang vu – Dòng sông lấp lánh – Làn sơng mờ đục

– Nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên

Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, sống động, có màu sắc, đờng nét, hình khối, âm thanh.

GV: Ngoài yếu tố kể, tả, tác giả còn sử dụng những yếu tố nào?

Ngoài yếu tố kể, tả còn có yếu tố biểu cảm làm nổi bật tâm trạng say sa, ngây ngất của chúng tôi trong thế giới tuổi thơ.

HS nêu ý kiến

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 102 - 104)