Cái chết thơng tâm của em bé

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 70 - 72)

III. Đọ c hiểu văn bản

3.Cái chết thơng tâm của em bé

GV: Em có suy nghĩ gì về cái chết của em bé?

HS thảo luận, trình bày ý kiến

không ai quan tâm, chăm sóc.

– Ngời đời đối với em quá lạnh lùng.

– Mẹ và bà yêu thơng em thì đã qua đời.

– Những ngời nhìn thấy thi thể em sáng ngày mùng một tết cũng lạnh lùng nh thế.

ý nghĩa xã hội: Tố cáo xã hội t bản lúc đó.

* Cái chết đẹp: qua hình ảnh đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời. Bầu trời xanh, mặt trời trong, sáng chói chang.

Hoạt động 4. Tổng kết IV. Tổng kết

HS đọc ghi nhớ SGK Với lối kể chuyện hấp dẫn, đan xen

giữa hiện thực và mộng tởng, An-đéc- xen đã thể hiện lòng thơng cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.

c. tham khảo

Thật đau đớn xiết bao khi em bé bán diêm bị xã hội bỏ rơi, bỏ quên trong tuyết phủ đã quyết khớc từ cuộc sống, quyết tâm tìm về thế giới bên kia. Trong thế giới của những ngời sống em không có chỗ đứng, không có điều kiện để sống. Bởi lẽ chỉ cần bán đợc một cái bao diêm thôi cũng đủ mang lại cho em cuộc sống, nh- ng cả cái thế giới đi xe song mã ấy, cả cái thế giới nấp sau những cánh cửa sổ sáng rực ánh đèn ấy "chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em". Không giao tiếp đ- ợc với thế giới những ngời đang sống, em bé bán diêm tìm cách xác lập mối quan hệ giao tiếp với bà em. "Em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại !". Kết quả là "Cha bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão nh thế này. Bà cụ cầm tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa".

trong nó sức mạnh tố cáo xã hội. Cho dù ngời ta nhìn thấy trong xó tờng "một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cời", bên cạnh "một bao diêm đã đốt hết nhẵn" thì những ngời đang sống cũng không thể nào biết đợc "những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm". Bởi vì những ngời đó ngoài việc sử dụng cái đói, cái rét để tạo sự ngăn cách của họ với em bé thì họ còn xây dựng những bức tờng hoặc hữu hình hoặc vô hình để tạo ra sự ngăn cách mới giữa họ và em bé. Họ không có quyền đợc nhìn thấy, đợc tận hởng những gì do mộng tởng của em tạo ra. Bởi vì em thuộc về một thế giới khác. Cái chết của em bé còn là sự phê phán lối sống ích kỉ, co cụm, chỉ biết mình của thế giới hiện đại. Đó là sự cảm thông sâu sắc của nhà kể chuyện thiên tài An-đéc-xen.

Lê Nguyên Cẩn

(Phân tích - bình luận tác phẩm văn học nớc ngoài, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001)

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 70 - 72)