Từ ngữ và câu trong đoạn văn

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 42 - 45)

1. Câu chủ đề của đoạn văn

+ Đoạn 3: giới thiệu tác phẩm Tắt đèn. ý này đợc thể hiện ở câu 1 trong đoạn.

Câu chủ đề: Mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu đoạn văn.

GV: Em hãy tìm trong đoạn 3, hai câu bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề. Hai câu đó có quan hệ với nhau nh thế nào?

2. Quan hệ giữa các câu trong đoạnvăn. văn.

– Câu chủ đề đợc câu 2 và câu 6 bổ sung ý nghĩa)

– Câu 2 và câu 6: có mối quan hệ song hành (trình bày 2 ý khác nhau) HS thảo luận, trình bày ý kiến.

GV: Tìm câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu 2. Từ đó cho biết các câu trong đoạn văn có quan hệ ý nghĩa với nhau nh thế nào?

Các câu 3, 4, 5, 7 bổ sung ý nghĩa cho câu 2.

* Ghi nhớ

Trong một đoạn văn, các câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhau. Có thể bình đẳng với

nhau về nghĩa).

3. Cách trình bày nội dung đoạnvăn văn

GV yêu cầu HS quan sát đoạn 1 và 3 của văn bản (trang 40).

GV: Đoạn 1 có câu chủ đề không? quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn nh thế nào? Đoạn 3: Câu chủ đề nằm ở vị trí nào?

* Đoạn 1: không có câu chủ đề. Các câu bình đẳng về nghĩa)

* Đoạn 3: Có câu chủ đề.

Câu 1, các câu sau bổ sung ý nghĩa cho câu 8 (chủ đề).

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn (trang 35). Tìm câu chủ đề. Câu đó đợc đặt ở vị trí nào? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu.

* Đoạn văn (trang 35).

– Câu chủ đề câu cuối. Các cấu trúc làm rõ nghĩa cho câu cuối.

GV: Từ bài tập trên hãy cho biết có mấy cách trình bày đoạn văn? Nêu cách thức trình bày.

Nội dung đoạn văn có thể đợc triển khai theo cách: diễn dịch, quy nạp, hoặc song hành.

HS thảo luận, trình bày ý kiến

GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ. * Ghi nhớ

Đoạn văn thờng có câu chủ đề. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập

HS làm việc cá nhân 1. Bài 1

Văn bản gồm 2 ý: mỗi ý trình bày thành một đoạn văn.

HS làm việc cá nhân 2. Bài 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Diễn dịch b) Song hành c) Song hành GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.

HS dới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn.

3. Bài 3

Viết đoạn văn

Lão Hạc

A. Mục tiêu bài học Giúp HS:

– Thấy đợc tình cảnh khốn khổ và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm h ồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám.

– Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo). Thơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ.

– Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao. Khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lý với trữ tình.

– Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện. B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động 1. Tìm hiểu chung về tác giả – tác phẩm

HS đọc chú thích SGK

GV giới thiệu thêm một số nét về tác giả.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 42 - 45)