cho đoạn văn liền mạch, liền ý. HS trả lời.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn trong văn bản.
II. Cách liên kết đoạn văn trongvăn bản văn bản
GV chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm làm một bài tập (a, b, c, d).
HS cử đại diện trình bày GV nhận xét, bổ sung Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Nhóm 4: câu d 1. Dùng các từ ngữ để liên kết đoạn
a) Hai đoạn văn nói về hai khâu tìm hiểu và cảm thụ của quá trình tìm hiểu, cảm thụ một bài văn.
– Từ liên kết đoạn: Bắt đầu... sau... Từ ngữ có tác dụng liệt kê: Trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra...
b) – Quan hệ nghĩa giữa hai đoạn văn: quan hệ đối lập giữa hai lần đến trờng của nhân vật "tôi".
– Từ ngữ liên kết đoạn: Trớc đó... nhng...
– Từ ngữ thờng dùng liên kết giữa hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập: nhng, nhng mà, tuy vậy...
c) Trong hai đoạn văn ở mục I.2 (tr. 50, 51), từ đó là chỉ từ. Trớc đó là trớc lúc nhân vật "tôi" theo mẹ đến trờng. Từ đó có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn.
đây, vậy, thế...
d) Hai đoạn văn cùng nói về kinh nghiệm viết của Bác. Đoạn trớc nêu các hoạt động cụ thể, đoạn sau có ý nghĩa khái quát.
Từ ngữ liên kết : nói tóm lại, tóm lại, tựu trung, nhìn chung...
GV: Từ bài tập trên, em hãy cho biết cách dùng các từ ngữ để liên kết đoạn văn.
Kết luận: Để liên kết các đoạn văn, ta có thể dùng từ ngữ chỉ ý liệt kê, ý tổng kết, khái quát sự việc, ý đối lập, t- ơng phản, sự thay thế...
HS trả lời
HS đọc và thực hiện bài tập. 2. Dùng câu nối để liên kết đoạn
văn
*Bài tập
– Câu chuyển tiếp giữa hai đoạn: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy
tạo liên kết giữa hai đoạn văn. Câu trớc là lời ngời mẹ nói đến chuyện đi học, câu sau nhắc lại chuyện đi học với hàm ý ngạc nhiên, thích thú.
HS đọc Ghi nhớ trong SGK. 3. Ghi nhớ
– Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phơng tiện liên kết (từ ngữ, câu) để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
Các từ ngữ có ý nghĩa liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái
quát.
Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập
HS làm việc cá nhân 1. Bài tập 1
a) Nói nh vậy: thay thế
b) Thế mà: ý đối lập, tơng phản c. Cũng: liệt kê Tuy nhiên: nhấn mạnh HS: làm bài tập 2. Bài tập 2 Các từ ngữ có thể điền vào chỗ trống: a) Từ đó b) Nói tóm lại c) Song d) Thật khó trả lời
Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
A. Mục tiêu bài học Giúp HS:
– Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội.
– Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và từ ngữ tầng lớp xã hội đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
– Rèn kỹ năng: nhận xét và sử dụng từ ngữ địa phơng và xã hội. B. Hoạt động trên lớp
* ổn định tổ chức * Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu từ ngữ địa phơng