Hai cây phong và thầy Đuy-sen

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 104 - 107)

I. Dàn ý của bàivăn tự sự

2.Hai cây phong và thầy Đuy-sen

HS đọc đoạn văn trong mạch kể xng

tôi.

GV: Trong mạch kể này, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trị trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho ngời đọc?

– Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm, lôi cuốn sự chú ý, làm say sa ngây ngất, khơi nguồn cảm hứng.

– Hai cây phong gắn bó với kỷ niệm xa xa của tuổi học trò

– Hai cây phong là nhân chứng của một câu chuyện hết sức cảm động về ngời thầy đầu tiên. Đuy-sen và cô bé An-t-nai gần 40 năm về trớc mà gần đây ngời kể chuyện mới biết.

HS thảo luận, trình bày ý kiến

GV: Kể cho HS nghe về chi tiết: Thầy Đuy-sen mang hai cây phong về trồng trên đồi cao này cùng cô bé An-t- nai. Thầy gửi gắm ở đây ớc mơ, hy vọng những đứa trẻ nghèo, thất học nh An-t-nai sau này sẽ lớn lên ngày đợc mở mang kiến thức và thành con ngời hữu ích.

GV: Hình ảnh hai cây phong đợc miêu tả nh thế nào qua con mắt của nhân vật tôi? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó?

* Hình ảnh hai cây phong:

– Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu.

HS thảo luận, trình bày ý kiến – Thân cây nghiêng ngả... nhiều cung bậc khác nhau.

– Làn sóng thủy triều, tiếng thì thầm tha thiết...

– Dù bão dông... ngọn lửa bốc cháy.

Cách miêu tả thể hiện sự quan sát tinh tế những hình ảnh thân thuộc:

+ Đây là bức tranh bằng ngôn từ nh- ng có âm thanh.

+ Hai cây phong đợc miêu tả bàng trí tởng tợng, bằng tâm hồn ngời nghệ sĩ, đợc nhân hoá cao độ.

GV: Tác giả miêu tả hai cây phong bằng cả mặt tấm lòng xúc động, sâu sắc, bằng cả một trái tim ngời hoạ sĩ điêu luyện.

Hoạt động 4. Tổng kết IV. Tổng kết

GV: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

HS trả lời.

Trong đoạn trích, Ai-ma-tốp đã miêu tả hai cây phong bằng con mắt của một hoạ sĩ. Tác giả đã mang đến cho chúng ta tình yêu quê hơng da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, ngời thầy đã mang đến, đã vun trồng ớc mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ ở vùng này.

c. tham khảo

Hình ảnh hai cây phong đợc miêu tả với một tâm trạng đầy xúc động của ngời kể chuyện. Nó dẫn dắt ngời đọc trở lại với 40 năm trớc để chứng kiến những tình cảm sâu nặng giữa thầy Đuy-sen và cô trò nhỏ An-t -nai. Ngời kể

chuyện xng "tôi" (có lúc là "chúng tôi") cũng là ngời gắn bó với làng quê Ku- ku-rêu, nơi có hai cây phong thân thuộc, gắn với bao kỉ niệm tuổi thơ của mình.

Trong văn bản này, mặc dù không thể đồng nhất giữa "tôi" (hoặc "chúng tôi") với tác giả song rõ ràng là nhà văn đã uỷ thác cho ngời kể chuyện xng "tôi" một vai trò quan trọng : ngời chứng kiến và kể lại câu chuyện. Dới hình thức kể chuyện này, tác giả nh là ngời đứng ngoài, không can dự vào câu chuyện nhng thực chất là đã ẩn mình (ở một mức độ nào đó) vào "tôi". ở đây, bằng một giọng trầm tha thiết, "tôi" say sa kể về làng Ku-ku-rêu, về hai cây phong với mạch xúc cảm dào dạt. Từ đoạn "Vào năm học cuối cùng..." đến "... sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia", ngời kể lại xng "chúng tôi". Trớc đó, là xng "tôi" (lu ý ở đầu bài văn có hai lần "chúng tôi" xuất hiện nhng nó nằm trong cụm làng Ku-ku-rêu chúng tôi chứ không phải là ngôi xng để kể). Đến cuối văn bản, ngời kể trở lại với hình thức nhân xng "tôi". Thực chất, đứng ở góc độ kể thì "chúng tôi" cũng từ "tôi" mà ra. Khi hồi nhớ về kỉ niệm cùng "bọn con trai" ngày ấy, ngời kể xng "chúng tôi" nghĩa là nhân danh cho cả những đứa trẻ cùng trang lứa. Dù thế thì xúc cảm cụ thể, cái nhìn cụ thể vẫn thuộc về "tôi" - Cũng có thể nói đến sự lồng ghép của hai mạch kể ("tôi" và "chúng tôi"). Mạch kể "chúng tôi" đợc lồng vào giữa, nằm trong sự chi phối của mạch kể "tôi". Chúng ta đợc chiêm ngỡng một bức tranh tuyệt đẹp, ở đó hình ảnh hai cây phong đợc đặt trong nền cảnh làng Ku-ku-rêu với không gian bao la của cao nguyên, thung lũng, đồng cỏ...

Dù ngời kể chuyện có tự xng mình là hoạ sĩ hay không cũng không còn quan trọng nữa. Cái chính là, bức tranh thực sự không chỉ đợc vẽ qua quan sát, nhìn ngắm thuần tuý mà nó đợc vẽ bằng cả tâm hồn, bằng cảm nhận, với rung động rất sâu.

Nguyễn Trọng Hoàn

(Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2005)

nói quá

Giúp HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Hiểu đợc thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống hàng ngày.

– Giáo dục ý thức sử dụng biện pháp tu từ này phù hợp với văn cảnh. – Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng nói quá trong viết văn và giao tiếp B. Hoạt động trên lớp

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu về nói quá và tác dụng của nói quá

GV trình bày bài trên bảng phụ, nêu câu hỏi cho HS trao đổi

1. Hãy cho biết nội dung nói trong các từ in đậm có đúng với sự thật không? Nói nh vậy nhằm mục đích gì?

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 104 - 107)