Hai câu đầu: Tâm thế đẹp của ng ời chiến sĩ cách mạng.

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 153 - 155)

III. Đọc hiểu văn bản

1.Hai câu đầu: Tâm thế đẹp của ng ời chiến sĩ cách mạng.

ời chiến sĩ cách mạng.

Hào kiệt, phong lu: phong thái đ- ờng hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng bất khuất lại vừa hoà hoa, tài tử. Họ rơi vào vùng tù ngục mà cứ nh ngời chủ dộng nghỉ chân ở một nơi nào đó trên chặng đờng bên tẩu dài dằng dặc

Vẫn: Điệp từ làm cho ý thơ đợc khẳng định, biểu lộ lòng tự hào

Chạy mỏi chân: Là cách nói hóm hỉnh về sự hoạt động sôi nổi.

Hãy ở tù: vừa chấp nhận cảnh ngộ vừa thách đố – thái độ bình tĩnh, chủ động trớc tai ơng, hoạn nạn.

2. Hai câu 3, 4

HS đọc hai câu tiếp

GV: Tác giả nói về cuộc đời sóng gió của mình nhằm mục đích gì?

HS trả lời.

– Tác giả nói về cuộc đời sóng gió của mình. Không gia đình cực khổ về vật chất, sự săn đuổi của kẻ thù.

thân mà để nói lên nỗi đau mất nớc, sóng gió của cuộc đời tác giả cũng chính là tình cảnh chung của đất nớc, của nhân dân.

GV: Em có nhận xét gì về giọng thơ * Giọng thơ: Trầm thống nói lên nỗi đau thơng của bậc anh hùng đồng thời cũng là nỗi đau của cả nớc

HS đọc hai câu thơ

GV: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu 5 – 6. Lối nói khoa trơng có tác dụng gì? Trong việc biểu hiện hình ảnh ngời anh hùng hào kiệt này

3. Câu 5 6

* Đây là khẩu khí của ngời anh hùng hào kiệt cho dù ở tình trạng bị kịch đến mức độ nào thì chí khí vẫn không dời đổi vẫn ngạo nghễ cời.

– Dang tay, ôm chặt: t thế hào hùng, một quyết tâm không gì lay chuyển nổi

– Cuộc oán thù là cuộc chiến đấu * Lối nói khoa trơng: khiến ta hình dung con ngời không còn là nữa mà là con ngời lớn lao từ tầm vóc đến năng lực

GV: Luật đối trong bài thơ đờng luật đợc thể hiện rõ. Em hãy chứng minh quan câu 3, 4, 5, 6

Luật đối: câu 3, 4, 5, 6

Tầm vóc của nhân vật trữ tình trở nên lớn lao, kỳ vĩ mạnh mẽ một cách phi thờng, phù hợp giọng điệu bài thơ GV: Em hãy nêu ý nghĩa của 2 câu

cuối

Câu 7, 8

– Khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao hơn cái chết. Khẳng định chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy. Con ngời ấy còn sống là còn chiến đấu, còn tin vào sự nghiệp chính nghĩa của mình.

– Lặp từ còn ở giữa câu thơ buộc ng- ời đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoát tăng ý khẳng định cho câu

thơ

HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ

Hoạt động 4. Hớng dẫn luyện tập IV. Luyện tập

Viết 1 đoạn văn từ 5 – 7 câu thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.

c. tham khảo

Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. Hai câu vào bài thể hiện ngay khẩu khí của bậc anh hùng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Nhân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đờng hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một ngời tù, chỉ thấy một t thế cao ngạo, xem thờng hiểm nguy. Cổ nhân nói : Trí hơn vạn ngời gọi là "anh", trí hơn nghìn ngời gọi là "tuấn", trí hơn trăm ngời gọi là "hào", trí hơn mời ngời gọi là "kiệt". Kẻ tài trí hơn ngời, phong thái ung dung, đờng hoàng (phong lu) đang ngân nga tỏ chí. Hai từ vẫn trong câu thơ đầu mang đậm tính khẩu ngữ. Một sự việc nghiêm trọng (tù) đợc nói đến bằng một thái độ cời cợt, xem thờng. Bị giam hãm trong tù ngục (lại là tử tù !) mà khẩu khí cứ nh của khách tài tử tạm dừng chân trên chặng đờng thiên lí. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển...

Bài thơ toát lên một tinh thần bất khuất, một t thế vững vàng của bậc trợng phu trong cơn sóng gió. Truyền thống yêu nớc, chí khí anh dũng của dân tộc đang tiếp tục mạch chảy bất tận trong tâm huyết chí sĩ Phan Bội Châu. Hình ảnh ngời anh hùng đã tạc vào lịch sử nh một minh chứng cho tinh thần yêu nớc, xả thân vì lí tởng chính nghĩa.

Nguyễn Trọng Hoàn

(Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, 2005)

Một phần của tài liệu Dạy học ngữ văn 8-1 (Trang 153 - 155)