6. Bố cục luận án
4.3.1. Phân tích Cronbach’s alpha của thang đo
Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kỹ thuật phân tích Cronbach’s Alpha nhằm giải thích các đo lường có liên kết với nhau hay không, loại bỏ các biến rác mà có thể tạo ra các yếu tố giả trước khi tiến hành phân tích nhân tố EFA (Nguyễn Đình
Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009), kết quả dữ liệu phân tích như sau:
- Triến lý quản lý và kinh doanh: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo 0,919 rất tốt, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 rất nhiều, biến thiên từ 0,761 đến 0,810 (Bảng 4.2). Điều này giải thích, các biến quan sát trong thang đo tương quan chặt chẽ với nhau, thoả yêu cầu đo lường yếu tố “Triết lý quản lý và kinh doanh”.
Bảng 4.2. Hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo Triết lý quản lý và kinh doanh Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s lpha nếu loại biến Triết lý quản lý và kinh doanh Cronbach’s Alpha = 0,919
PHI1 14,69 10,914 0,795 0,899
PHI2 14,58 11,382 0,761 0,906
PHI3 14,70 11,067 0,810 0,896
PHI4 14,63 11,367 0,784 0,902
PHI5 14,57 11,001 0,801 0,898
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2019
- Hệ thống trao đổi thông tin: Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha 0,857, lớn hơn giá trị “Cronbach's Alpha if Item Deleted” của các biến quan sát và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 rất nhiều (Bảng 4.3). Do đó, các biến quan sát trong thang đo khá gắn kết với nhau, đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo Hệ thống trao đổi thông tin Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến Hệ thống trao đổi thông tin Cronbach’s Alpha = 0,857
INF1 13,85 8,030 0,683 0,824
INF2 13,79 8,532 0,619 0,840
INF3 13,91 8,017 0,684 0,823
INF4 13,86 7,963 0,682 0,824
INF5 13,84 8,060 0,687 0,823
- Đào tạo và phát triển: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha là 0,870 cùng với hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát TRA1 đến TRA5 đều lớn hơn 0,3 rất nhiều (Bảng 4.4). Thang đo tốt làm cơ sở đo lường yếu tố “ Đào tạo và phát triển”.
Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo Đào tạo và phát triển Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến Đào tạo và phát triển Cronbach’s Alpha = 0,870
TRA1 14,71 9,176 0,669 0,849
TRA2 14,63 8,489 0,722 0,836
TRA3 14,69 9,328 0,672 0,848
TRA4 14,65 8,219 0,729 0,835
TRA5 14,52 9,133 0,691 0,844
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2019
- Sự công bằng và trao quyền: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,883 rất tốt, (Bảng 4.5) các biến quan sát FAI1 đến FAI5 có giá trị thoả mãn điều kiện đánh giá độ tin cậy của thang đo và tương quan với nhau. Do vậy, thang đo được sử dụng để tiến hành phân tích các bước tiếp theo.
Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo Sự công bằng và trao quyền Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến Sự công bằng và trao quyền Cronbach’s Alpha = 0,883
FAI1 14,33 7,379 0,728 0,856
FAI2 14,36 7,532 0,703 0,862
FAI3 14,35 7,308 0,729 0,856
FAI4 14,33 7,439 0,714 0,859
FAI5 14,24 7,434 0,719 0,858
- Ghi nhận đóng góp và đãi ngộ: Các giá trị “Cronbach's Alpha if Item Deleted” của REC1 đến REC5 biến thiên từ 0,858 đến 0,867 đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha biến tổng là 0,887. Mặt khác, tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 rất nhiều, (Bảng 4.6). Vì vậy, thang đo có tương quan chặt chẽ với nhau, có giá trị tin cậy để đo lường sự ảnh hưởng nhân tố “Ghi nhận đóng góp và đãi ngộ” đến sự cam kết gắn bó của nhân viên.
Bảng 4.6. Hệ số Cronbach’ Alpha của thang đo Ghi nhận đóng góp và đãi ngộ
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến Ghi nhận đóng góp và đãi ngộ Cronbach’s Alpha = 0,887
REC1 14,36 9,869 0,713 0,866
REC2 14,19 10,149 0,708 0,867
REC3 14,32 9,659 0,725 0,863
REC4 14,36 9,494 0,742 0,859
REC5 14,34 9,685 0,745 0,858
Nguồn: Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2019
- Cam kết gắn bó phát triển cùng tổ chức: Cronbach’s Alpha là 0,900 các giá trị tương quan biến tổng của các quan sát COMO1 đến COMO5 đều lớn hơn 0,3. Hệ số “Cronbach's Alpha if Item Deleted” của các biến quan sát đều nằm trong giới hạn cho phép (nhỏ hơn 0,900). Phù hợp đánh giá độ tin cậy của thang đo, có tương quan chặt chẽ với nhau, đo lường mức độ cam kết gắn bó phát triển cùng tổ chức của nhân viên.
Bảng 4.7. Hệ số Cronbach’ Alpha của Cam kết gắn bó phát triển cùng tổ chức Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến Cam kết gắn bó phát triển cùng tổ chức Cronbach’s Alpha = 0,900
COMO1 14,01 10,840 0,761 0,876
COMO2 14,03 10,898 0,741 0,880
COMO3 14,03 10,334 0,782 0,871
COMO4 14,01 11,201 0,750 0,879
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2019
- Cam kết gắn bó vì mục đích cá nhân: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ta có: Các giá trị biến quan sát COMP1 đến COMP5 của “Cronbach's Alpha if Item Deleted” nằm trong khoảng 0,810 đến 0,824 nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của biến tổng là 0,849 (Bảng 4.8) và hệ số tương quan biến tổng thoả mãn điều kiện lớn hơn 0,3. Các quan sát có gắn kết chặt chẽ với nhau, đảm bảo đủ điều kiện đo lường cho biến phụ thuộc về sự ảnh hưởng cam kết gắn bó vì mục đích cá nhân.
Bảng 4.8. Hệ số Cronbach’ Alpha của Cam kết gắn bó vì mục đích cá nhân Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến Cam kết gắn bó vì mục đích cá nhân Cronbach’s Alpha = 0,849
COMP1 14,65 6,473 0,675 0,813
COMP2 14,61 6,670 0,652 0,819
COMP3 14,58 6,444 0,687 0,810
COMP4 14,59 6,737 0,639 0,823
COMP5 14,54 6,754 0,635 0,824
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2019