- H: Khi vật nuôi bị bệnh cơ thể vật nuôi sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
-> TL: Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh.
* Kết luận: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể.
HĐ2: Tìm hiểu về nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi
- Mục tiêu: Trình bày được các nguyên nhân sinh bệnh ở vật nuôi (bên trong và bên ngoài). Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm, làm cơ sở cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.
- Thời gian: 15 phút.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ sơ đồ 14 SGK. - Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 14 SGK. -> HS quan sát, tìm hiểu.
- H: Em hãy cho biết bệnh của vật nuôi do những nguyên nhân nào gây nên?
-> TL: Yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. - GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- H: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào?
-> TL: Cơ học, lí học, hoá học, sinh học.
- GV nêu: Các bệnh do yếu tố sinh học gây ra được chia làm hai loại là bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm. GV đưa ra khái niệm về hai loại bệnh này.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- H: Em hãy lấy ví dụ về bệnh do nguyên nhân bên ngoài sinh ra ở vật nuôi?
-> TL : Ngan, vịt bị trúng gió, khí hậu thay đổi gà bị rù…
- GV giải thích thêm: Các bệnh không phải do vi sinh vật gây ra, không lây lan thành dịch, không