nguồn lợi thuỷ sản?
-> TL: vÌ nếu môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ra những hậu quả xấu đối với nghề nuôi thuỷ sản và sức khoẻ con người.
- H: Theo em các thuỷ vực bị ô nhiễm do nguồn nước thải nào?
-> TL: Nước thải sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp.
- H: Vậy bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản có ý nghĩa như thế nào?
-> HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- GV giải thích thêm về nước thải sinh hoạt, nước thải nông nghiệp và công nghiệp.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
Môi trường thuỷ sản bị ô nhiễm có ảnh hưởng xấu đối với sinh vật thuỷ sinh và con người, do đó cần được bảo vệ.
* Kết luận: Môi trường thuỷ sản bị ô nhiễm, do đó cần được bảo vệ.
HĐ2: Tìm hiểu về một số biện phỏp bảo vệ mụi trường thuỷ sản
- Mục tiêu: Nêu được các phương pháp phổ biến xử lí nguồn nước, chống ô nhiễm nguồn nước nuôi thủy sản. Trình bày được các biện pháp chung về quản lí môi trường nước nơi nuôi động vật thủy sản nhằm đảm bảo tính chất lí, hóa, sinh vật của nước; đảm bảo nơi sinh sống của động vật thủy sinh; đảm bảo năng suất nuôi tôm, cá.
- Thời gian: 11 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không. - Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS Nội dung
- H: Hãy nêu các phương pháp xử lí nguồn nước? -> HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- H: Khi đang nuôi tôm, cá mà môi trường bị ô nhiễm thì ta phải xử lí như thế nào?
-> TL: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và cho thêm nước sạch.
- GV nhận xét, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
II- MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: MÔI TRƯỜNG:
1. Các phương pháp xử lí nguồn nước: nước:
- Lắng (lọc).
- Dùng hóa chất dễ kiếm, rẻ tiền.
- Khi đang nuôi tôm, cá mà môi trường bị ô nhiễm:
+ Ngừng cho ăn (bón phân), tăng cường sục khí.
- H: Vậy trong ba phương pháp xử lí nguồn nước, theo em lên chọn phương pháp nào? Vì sao?
-> HS trả lời cá nhân.