0
Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO TÔM,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 4 (FULL) (Trang 153 -156 )

PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO TÔM, CÁ:

1. Phòng bệnh:

a, Mục đích:

Tạo điều kiện cho tôm, cá luôn khoẻ mạnh, sinh trưởng, phát triển bình thường.

- H: Theo em tại sao nuôi tôm, cá chọn phòng bệnh đặt lên hàng đầu?

-> TL: Nhằm đảm bảo điều kiện cho tôm, cá phát triển tốt.

- H: Nêu các biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá? -> HS trả lời cá nhân.

- GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

- H: Mục đích của việc chữa bệnh cho tôm, cá là gì ?

-> HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và hoàn thành bài tâp phần 2b.

-> HS hoàn thành bài tập và trả lời . - GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

b, Biện pháp:

- Thiết kế ao nuôi hợp lí.

- Trước khi nuôi cần sử lí ao nuôi. - Cho tôm, cá ăn đầy đủ.

- Thường xuyên kiểm tra nước ao và tình hình hoạt động tôm, cá. - Dùng thuốc phòng trước mùa tôm, cá dễ mắc bệnh.

2. Chữa bệnh:

a, Mục đích:

Tiêu diệt những tác nhân gây bệnh cho tôm, cá; giúp cho tôm, cá sinh trưởng, phát triển bình thường.

b, Một số thuốc thường dùng:

- Hoá chất: thuốc tím, vôi bột. - Thuốc tân dược: suphamit và penixilin.

- Thảo dược: cây duốc cá, tỏi.

* Kết luận: Trong công tác phòng và chữa bệnh cho tôm, cá thì phòng bệnh là chính.

IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: 5 phút

- GV yêu cầu 1HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung chính, trọng tâm của bài học.

- H: Em hãy nêu tóm tắt các biện pháp chăm sóc cho tôm, cá?

- H: Muốn phòng bệnh cho tôm, cá theo em cần phải có những biện pháp gì? - GV yêu cầu HS về nhà đọc và tìm hiểu trước bài 55 SGK.

Ngày soạn: 15/04/2012 Ngày giảng: 18/04/2012

Tiết 49 - Bài 55

THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾNSẢN PHẨM THUỶ SẢN SẢN PHẨM THUỶ SẢN

I- MỤC TIÊU: Sau bài này GV phải làm cho HS:

- Nêu được các phương pháp thu hoạch sản phẩm thủy sản như: đánh tỉa, thả bù; thu hoạch toàn bộ và ưu nhược điểm của từng phương pháp.

- Trình bày được các biện pháp bảo quản tôm, cá phù hợp như ướp muối, làm khô, làm lạnh đúng kĩ thuật, đảm bảo sản phẩm không bị hao hụt về lượng và chất.

- Nêu được các phương pháp chế biến tôm, cá nhằm làm tăng giá trị sản phẩm, tăng giá trị kinh tế; tăng tính ngon miệng, phục vụ tốt cho tiêu dùng và xuất khẩu.

2. Kĩ năng:

Vận dụng được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến thuỷ sản vào gia đình.

3. Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu về thu hoạch, bảo quản và chế biến thuỷ sản.

II- CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- SGK, SGV, giáo án.

- Tranh vẽ H86 và H87 SGK.

2. Học sinh:

SGK, đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.

III- LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức: 1 phút 1. Ổn định tổ chức: 1 phút Sĩ số Lớp 7A: ... Vắng: ... P: ... K: ... Lớp 7B: ... Vắng: ... P: ... K: ... 2. Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ:

- Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức cơ bản của HS về chăm sóc, quản lí và phũng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm, cá).

- Thời gian: 4 phút.

- Đồ dùng dạy học: Không.

- Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi.

1. Em hãy nêu tóm tắt các biện pháp chăm sóc cho tôm, cá?

2. Muốn phòng bệnh cho tôm, cá theo em cần phải có những biện pháp gì? b, Bài mới: 35 phút

HĐ1: Tìm hiểu về kĩ thuật thu hoạch sản phẩm thuỷ sản

- Mục tiêu: Nêu được các phương pháp thu hoạch sản phẩm thủy sản như: đánh tỉa, thả bù; thu hoạch toàn bộ và ưu nhược điểm của từng phương pháp.

- Thời gian: 13 phút.

- Đồ dùng dạy học: Không. - Cách tiến hành:

HĐ của GV - HS Nội dung

- H: Em hiểu thế nào là đánh tỉa thả bù? -> HS dựa vào SGK trả lời.

- GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 4 (FULL) (Trang 153 -156 )

×