CHĂM SÓC TÔM, CÁ: 1 Thời gian cho ăn:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 7 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (FULL) (Trang 152 - 153)

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

- H: Tại sao cho cá ăn vào lúc 7- 8h sáng là tốt nhất? -> TL: Vì trời mát mẻ, sau một đêm tôm, cá đói sẽ tích cực ăn và thức ăn ít bị phân huỷ và không ô nhiễm môi trường.

- H: Tại sao lại bón phân tập chung vào tháng 8-11? -> TL: Vì thời tiết mát mẻ, thức ăn phân huỷ từ từ không làm ô nhiễm môi trường.

- H: Hãy cho biết cần cho tôm, cá ăn như thế nào? -> TL: Cho ăn lượng ít và nhiều lần.

- GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

- H: Khi cho ăn lượng ít và nhiều lần nhằm mục đích gì?

-> TL: Tiết kiệm thức ăn.

- H: Theo em cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì?

-> TL: Chất hữu cơ phân huỷ làm thức ăn của sinh vật phù du để sinh vật phù du phát triển làm thức ăn cho tôm, cá.

- H: Tại sao bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đã ủ hoai mục?

-> TL: Tránh ô nhiễm môi trường, lây lan bệnh cho con người.

- Cho ăn vào lúc trời mát khoảng từ 7 - 8h sáng.

- Lượng thức ăn và phân bón tập chung vào mùa xuân từ tháng 8-11

2. Cho ăn:

Cho ăn đủ số lượng, đảm bảo đủ dinh dưỡng, cho ăn đúng kĩ thuật.

* Kết luận: Chăm sóc tốt cho tôm, cá là phải cho ăn đủ lượng, đủ chất.

HĐ3: Tìm hiểu về một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá

- Mục tiêu: Nêu được một số biện pháp chữa bệnh có hiệu quả khi tôm, cá nuôi bị mắc bệnh, nhằm tiêu diệt được mầm bệnh và làm cho vật nuôi thủy sản được phục hồi sức khỏe như dùng hóa chất, thuốc tân dược, thuốc thảo mộc.

- Thời gian: 20 phút.

- Đồ dùng dạy học: Không. - Cách tiến hành:

HĐ của GV - HS Nội dung

- H: Theo em mục đích của việc phòng bệnh cho tôm, cá là gì?

-> HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 7 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (FULL) (Trang 152 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w