NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 7 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (FULL) (Trang 149 - 150)

- Mục tiêu: Nêu được một số loại động, thực vật trong nước ao nuôi làm thức ăn tự nhiên của tôm, cá và mối quan hệ của các sinh vật trong mặt nước ao nuôi. Nêu được một số loại thức ăn nhân tạo của cá và đặc điểm cơ bản của mỗi loại thức ăn cùng như ưu, nhược điểm của mỗi loại.

- Thời gian: 22 phút.

- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H82 và H83 SGK. - Cách tiến hành:

HĐ của GV - HS Nội dung

- H: Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? -> TL: Gồm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. - H: Theo em thức ăn tự nhiên là gì? Chúng gồm những loại nào?

-> HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H82 SGK. -> HS quan sát, tìm hiểu.

- H: Em hãy kể tên những thực vật, động vật phù du sống dưới nước?

-> TL: Các loại tảo, bộ vòi voi, trùng hình tia. - H: Kể tên các thực vật bậc cao sống dưới nước? -> TL: Các loại rong, rêu.

- H: Kể tên những động vật đáy sống dưới nước? -> TL: Trai, ốc, giun.

- H: Theo em thức ăn nhân tạo là gì? Chúng gồm những loại nào?

-> HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét, kết luận.

I- NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ: TÔM, CÁ:

1. Thức ăn tự nhiên:

Là thức ăn có sẵn trong nước như: động vật phù du, thực vật phù du, thực vật bậc cao, động vật đáy.

2. Thức ăn nhân tạo:

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H83 SGK. -> HS quan sát, tìm hiểu.

- H: Thức ăn tinh gồm những loại nào? -> TL: Cám, bột ngô, sắn.

- H: Thức ăn thô gồm những loại nào? -> TL: Rau, cỏ, phân vô cơ, phân hữu cơ. - H: Theo em thức ăn hỗn hợp là gì?

-> TL: Là loại thức ăn được trộn hỗn hợp nhiều loại thức ăn.

cấp trực tiếp cho vật nuôi thuỷ sản. Gồm thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

* Kết luận: Thức ăn của tôm cá gồm hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

HĐ2: Tìm hiểu quan hệ về thức ăn giữa các nhóm sinh vật

- Mục tiêu: Trình bày được mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá với nhau và quan hệ của thức ăn với cá. Chỉ ra được ý nghĩa của việc hiểu mối quan hệ nêu trên trong nuôi thủy sản.

- Thời gian: 17 phút.

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ sơ đồ 16 SGK. - Cách tiến hành:

HĐ của GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 16 SGK. -> HS quan sát, tìm hiểu.

- H: Thức ăn của thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn là gì? -> TL: Chất dinh dưỡng hoà tan trong nước.

- H: Thức ăn động vật phù du gồm những loại nào? -> TL: Chất vẩn, thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn.

- H: Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào? -> TL: Chất vẩn và động vật phù du.

- H: Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì?

-> TL: Thực vật, động vật thuỷ sinh, vi khuẩn. - H: Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là gì?

-> TL: Các sinh vật trong nước làm thức ăn cho nhau và làm thức ăn cho tôm, cá.

- H: Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thuỷ sản ta phải làm những việc gì?

-> TL: Phải bón phân hữu cơ, vô cơ hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sở đó giúp các động vật thuỷ sinh khác phát triển và làm thức ăn phong phú cho cá.

- GV nhận xét, kết luận.

-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 7 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (FULL) (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w