Nguồn nhân lực phi công là yếu tố quyết định sự phát triển của ngành hàng khơng từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế - Nguồn nhân lực phi công của ngành hàng không Việt Nam trong hội nhập quốc tế [full] (Trang 48 - 49)

của ngành hàng khơng từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong hội nhập quốc tế

Phi cơng là hình ảnh là thành tố tạo nên sự phát triển của ngành hàng không một quốc gia, vùng lãnh thổ. Hàng không Việt Nam do phi cơng Việt Nam góp phần quan trọng tạo nên thương hiệu. Hơn nửa thế kỷ xây dựng và trưởng thành ngành hàng khơng đang sử dụng trên một nghìn phi cơng đã góp phần tạo nên một ngành kinh tế, kỹ thuật dịch vụ tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa và bản sắc kinh doanh Việt Nam. Hãng hàng không quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines đã và đang vươn xa cánh bay, tạo nên mạng bay trên hầu khắp các châu lục, tạo nên uy tín, thương hiệu, hình ảnh khơng chỉ riêng của Vietnam Airlines mà cịn góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới.

Trước đây một vài thập kỷ, nhiều nước, đặc biệt ở những nơi xa ít biết đến Việt Nam, nhưng hiện nay hầu khắp thế giới đều đã biết đến và hiểu biết ngày càng sâu rộng về đất nước, con người và truyền thống lịch sử Việt Nam; thành tựu đó có phần đóng góp của đội ngũ phi cơng Việt Nam. Trước đây, nếu ai đó biết đến Việt Nam là vì thơng qua chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, thắng đế quốc Mỹ, ngày nay còn biết them là Việt Nam đổi mới, mở cửa thành công ra thế giới và đặc biệt người Việt Nam đã có hãng hàng khơng quốc gia, khai thác những bay rất hiện đại do người Việt Nam điều khiển. Điều kỳ diệu là năm 2004, Vietnam Airlines nhận và khai thác lần đầu tiên loại bay hiện đại nhất lúc bấy giờ là Boeing B777 - 200ER, có Việt kiều Mỹ hỏi rằng ai lái bay hiện đại này. Khi biết rằng đó là phi cơng Việt Nam, họ rất “bàng hoàng”.

Nguồn nhân lực phi cơng là lực lượng chủ cơng đóng góp vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Với 20 sân bay ở hầu hết các tỉnh vùng sâu, xa của đất nước. Airport- cảng hàng không không chỉ là kết cấu hạ tầng

kỹ thuật hàng không mà quan trọng hơn nó cịn là “cảng” là cầu nối, là phương thức để kéo gần, xích lại giữa miền núi với miền xi, vùng sâu- xa với các trung tâm kinh tế, chính trị của đất nước, là cơng cụ để xóa đói giảm nghèo, đưa nhanh ánh sánh của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào nơi nghèo, đói.

Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội các vùng miền đội ngũ phi cơng đã hồn thành nhiệm vụ cầu nối, cầu hàng không thu hẹp khoảng cách bằng những chuyến bay tình nghĩa, chuyên chở đồng bào về xi và đưa những hàng hóa, dịch vụ từ các trung tâm kinh tế, chính trị về vùng sâu, xa. Một điều rất trân trọng là khi đã nhận nhiệm vụ bay vì nhiệm vụ chính trị, xã hội thì khơng bao giờ Vietnam Airlines đặt vấn đề lợi nhuận lên trên. Khơng ít chuyến bay lên Điện Biên doanh thu chỉ đủ để trả phí dẫn đường cho Tổng công ty Quản lý bay.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế - Nguồn nhân lực phi công của ngành hàng không Việt Nam trong hội nhập quốc tế [full] (Trang 48 - 49)