PHỤC VỤ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 2003 ĐẾN

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học chính trị tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số ở các tỉnh tây nguyên giai đoạn hiện nay (Trang 187)

NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2010

Lớp Số lớp Số người học 264 9.796 Tiếng Ê-đê 56 2.485 Tiếng M’nông 09 410 Tiếng Gia-rai 56 2485 Tiếng Ba-na 13 172 Tiếng Xê-đăng 30 1.636 Tiếng Giẻ-triêng 04 95 Tiếng Cơ-ho 59 1.534 Tiếng Chu-ru 14 364 Tiếng Mạ 23 615

Phụ lục 12 PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Tạo nguồn CB, CC xã người dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn hiện nay” xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào các ô trống mà đồng chí cho là thích hợp hoặc ghi ý kiến vào những chỗ trống.

1. Đ/c có biết về chủ trương tạo nguồn CB, CC xã là người DTTS? (Đánh dấu vào 1 ô trống)

1. Biết từ lâu 3. Bây giờ mới biết 2. Mới biết vài năm nay 4. Không biết

2. Đ/c biết về chủ trương tạo nguồn CB, CC xã là người DTTS ở địa phương đ/c thông qua kênh thông tin nào? (Có thể đánh dấu ở nhiều ô)

1 Nghe cán bộ huyện, tỉnh, trung ương nói 2 Nghe cán bộ xã nói

3 Đọc trong các văn kiện của huyện, tỉnh, trung ương 4 Đọc trong các văn kiện của xã

5 Nghe đọc trên báo, đài; thông tin từ người quen 6 Chưa hề biết

7 Kênh khác (Ghi rõ tên) ………

3. Theo đ/c, tạo nguồn công chức xã (tức là chuẩn bị những người sẽ giữ các chức danh Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường; Tài chính - kế toán; Tư pháp - hộ tịch; Văn hoá - xã hội) là người DTTS ở Tây Nguyên về lâu dài nên bắt đầu từ nhóm đối tượng nào? (Chỉ đánh dấu 1 ô trống)

Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chuyên môn trung cấp

Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở

Người lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên

Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông

4. Theo đ/c, tạo nguồn công chức xã là người DTTS ở Tây Nguyên trước mắt nên tập trung nhất vào nhóm đối tượng nào? (Chỉ đánh dấu 1 ô trống)

Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chuyên môn trung cấp

Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở

Người lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên

Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông

Đối tượng khác (ghi rõ tên)…

5. Theo đ/c, tạo nguồn cán bộ xã (tức là chuẩn bị những người sẽ giữ chức danh Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND; Chủ tịch UB MTTQVN; Bí thư Đoàn TNCSHCM; Chủ tịch HLH Phụ nữ; Chủ tịch Hội Nông dân; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh) là người DTTS ở Tây Nguyên về lâu dài nên bắt đầu từ nhóm đối tượng nào? (đánh dấu 1 ô)

Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chuyên môn trung cấp

Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở

Người lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên

Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông

Đối tượng khác (ghi rõ tên)…

Công chức xã …

6. Theo đ/c, tạo nguồn cán bộ xã là người DTTS ở Tây Nguyên trước mắt nên tập trung nhất ở nhóm đối tượng nào? (Chỉ đánh dấu 1 ô trống)

Học sinh tốt nghiệp tiểu học Người lao động có trình độ chuyên môn trung cấp

Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở

Người lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên

Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông

Đối tượng khác (ghi rõ tên)…

7. Đồng chí đánh giá như thế nào về chất lượng công tác tạo nguồn CBCC xã người DTTS ở Tây Nguyên hiện nay (Chỉ đánh dấu 1 ô trống)

1. Rất tốt 3. Khá 5. Yếu

2. Tốt 4. Trung bình 6. Rất yếu

8. Đ/chí đánh giá thế nào về vai trò trên thực tế của các cấp lãnh đạo, quản lý của HTCT đối với công tác tạo nguồn CB, CC xã người DTTS ở Tây Nguyên thời gian qua (đánh giá mỗi cấp 1 ô vai trò)

Vai trò trên thực tế Cấp To lớn Khá Trung bình Hạn chế Chưa có Trung ương Tỉnh Huyện Xã

9. Theo đ/c, công tác tạo nguồn CB, CC bao gồm nội dung nào sau? (Đánh vào những ô phù hợp)

1. Xây dựng tiêu chuẩn, cơ cấu nguồn

2. Rèn luyện, phát hiện nguồn qua phong trào quần chúng 3. Thực hiện chính sách hỗ trợ tạo nguồn

4. Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức 5. Đào tạo, bồi dưỡng

6. Phát triển đảng viên

7. Quy hoạch nguồn theo từng chức danh

8. Điều động, tăng cường, luân chuyển cán bộ về xã 9. Lựa chọn nhân sự đại hội, bầu cử, tuyển dụng 10. (Nội dung khác)

10. Theo đồng chí, chất lượng thực tế của từng nội dung tạo nguồn CB, CC sau như thế nào? (Mỗi nội dung đánh dấu vào 1 ô)

Chất lượng Nội dung Tốt khá Tr. Bình Hạn chế Chưa có 1. Xây dựng tiêu chuẩn, cơ cấu nguồn

2. Rèn luyện, phát hiện nguồn qua phong trào quần chúng

3. Thực hiện chính sách hỗ trợ tạo nguồn 4. Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức

5. Đào tạo, bồi dưỡng 6. Phát triển đảng viên

7. Quy hoạch nguồn theo chức danh

8. Điều động, tăng cường, luân chuyển cán bộ về xã

9. Lựa chọn nhân sự đại hội, bầu cử, tuyển dụng

10. (Nội dung khác)

11. Đồng chí hãy xếp theo thứ tự (1,2,3…) từ nội dung quan trọng nhất, cần tập trung thực hiện đến ít quan trọng hơn trong công tác tạo nguồn CBCC xã người DTTS ở Tây Nguyên hiện nay

1. Xây dựng tiêu chuẩn, cơ cấu nguồn

2. Rèn luyện, phát hiện nguồn qua phong trào quần chúng 3. Thực hiện chính sách hỗ trợ tạo nguồn

4. Thu hút, tuyển chọn, tiếp nhận vào tổ chức 5. Đào tạo, bồi dưỡng

6. Phát triển đảng viên

7. Quy hoạch nguồn theo từng chức danh

8. Điều động, tăng cường, luân chuyển cán bộ về xã 9. Lựa chọn nhân sự đại hội, bầu cử, tuyển dụng 10. (Nội dung khác)

12. Xin đ/c cho biết một số thông tin cá nhân: (Có thể đánh dấu nhiều ô)

Là người dân tộc thiểu số

Là cán bộ chuyên trách công tác cán bộ ở tỉnh, huyện

Là cán bộ không chuyên trách công tác cán bộ ở tỉnh, huyện

Là cán bộ các đơn vị khác có tham gia công tác tạo nguồn CB, CC xã

Là cán bộ, công chức xã

Là nguồn cán bộ, công chức xã

Tuổi đời Tuổi đảng

13. Ở địa phương đ/c đã có văn bản nào liên quan đến công tác tạo nguồn cán bộ xã người DTTS (Ghi tên địa phương; Tên và số văn bản) …….

Phụ lục 13

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ khoa học chính trị tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số ở các tỉnh tây nguyên giai đoạn hiện nay (Trang 187)