+ HS n/c sơ đồ cấu tạo của nhà máy nhiệt điện.
+ HS trả lời C4.
+ HS cả lớp thảo luận thống nhất C4.
C4: Bộ phận chính: Lò đốt than; nồi hơi; tua bin; máy phát điện; ống khói; tháp làm lạnh; - Lò đốt than: hoá năng → nhiệt năng. - Nồi hơi: nhiệt năng → cơ năng của hơi - Tua bin: cơ năng của hơi → cơ năng tua bin. - Máy phát điện: cơ năng tua bin → điện năng. + HS nêu kết luận 1.
* Kết luận 1: ( SGK/ 160 )
+ HS nắng nghe và ghi nhớ TT GV cung cấp
+ HS : BPBVMT
- Xây nhà máy nhiệt điện xa khu dân c - Tích cực tìm các pp khác để sx điện
năng( điện gió, điện MT….)
+ Y/c HS n/c sơ đồ cấu tạo của nhà máy nhiệt điện.
+ Y/c HS trả lời C4.
+ T/c cho hs thảo luận thống nhất C4
H:Vậy trong nhà máy nhiệt điện có sự chuyển hoá năng lợng cơ bản nào?
+ GV chốt lại KL1/SGK. * THMT:
GV:Các nhà máy nhiệt điện sd nhiên liệu hóa thạch để tạo điện năng. Việc sd các nguồn NL đã tạo ra những hậu quả MT nghiêm trong. Hiện tợng nhiệt từ các nhà máy nhiệt điện tỏa ra là tác nhân làm ô nhiễm KK và làm thủng tầng ozon. Nhiệt cũng làm giảm lợng ô xi trong nớc ảnh hởng đến sự hô hấp của các loài sinh vật, làm các phản ứng sinh hóa trong cơ thể sinh vật bị sáo trộn dẫn đến tình trạng các sinh vật không thể phát triển đợc và chết hàng loạt
H: Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ MT?
5. Hoạt đông 3: Tìm hiểu hoạt động của nhà máy thuỷ điện. ( 10 phút )
- Mục tiêu: Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện. Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thủy điện.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện. - Cách tiến hành:
+ HS n/c H61.2 trả lời câu C5.
C5:
- ống dẫn nớc: thế năng của nớc chuyển hoá thành động năng của nớc.
- Tua bin: Động năng của nớc chuyển hoá thành động năng của tuabin.
- Máy phát điện: Động năng chuyển hoá thành điện năng.
+ HS trả lời C6.
C6: Khi ít ma, mực nớc trong hồ chứa giảm, thế năng của nớc giảm, do đó trong các bộ phận của nhà máy năng lợng đều giảm, dẫn tới cuối cùng điện năng giảm.
+ HS nêu KL về sự chuyển hoá năng lợng trong nhà máy thuỷ điện.
*Kết luận 2: ( SGK/ 161 )
+ HS đọc KL2
+ Y/c HS n/c H61.2 trả lời câu C5.
+ Y/c HS trả lời C6. *Gợi ý C6
H : Về màu hề mực nớc trong hồ ntn so với mùa ma ? Từ đó NL trong các bộ phận máy ntn ?
H : Vậy em hãy nêu KL về sự chuyển hoá năng lợng trong nhà máy thuỷ điện?
+ GV nhận xét chốt lại cho HS đọc KL/SGK.
5. Hoạt đông 4: Vận dụng. ( 8 phút )
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo toàn năng lợng.
- Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi C7 - Cách tiến hành
IV. Vận dụng.
+ HS làm C7.
+ 1 HS ghi tóm tắt và đổi các đơn vị. +HS : A = P.h = d. V .h = d. S. h1. h2 ( V là thể tích, d là trọng lợng riêng của nớc) C7:Tóm tắt A = P.h h1 = 1m S = 1km2 = 1000000m2 h2=200m A =? Giải Công mà lớp nớc rộng 1 km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tua bin là:
A = P.h = Vdh =S. h1.d. h2
A = 1000000.1.10000.200=2.1012J
Công đó bằng thế năng của lớp nớc, khi vào tua bin sẽ đợc chuyển hóa thành điện năng.
+ HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Y/c HS làm C7. + GV hớng dẫn HS c7:
H : Công mà lớp nớc dày 1m , rộng 1km 2 có độ cao 200m so với tua pin có thể sinh ra khi chảy vào tua pin đợc tính theo CT nào?
H: Hãy thay số để tính công đó?
H: Công đó có qh với thế năng của nớc ntn? H: Trong nhà máy thủy điện thế năng đợc chuyển háo thành NL nào?( NL điện- Điện năng )
H: Theo định luật bảo toàn chuyển hóa năng l- ợng vậy điện năng của nhà máy điện là bao nhiêu?
+ GV y/c HS đọc ghi nhớ /SGK.
thuỷ điện: sử dụng năng lợng vô tận trong tự nhiên. Nhợc điểm là phụ thuộc vào thời tiết. Do đó trong mùa khô phải tiết kiệm điện năng
+ Y/c hs đọc có thể em cha biết *THNL:
GV chúng ta đã chuyển hóa các dạng NL thành điện năng nhng tất cả các dạng NL đó không phải là vô tận, chúng ta phải tiết kiệm V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút ) *Tổng kết:- GV hệ thống bài. *Hớng dẫn về nhà:+ Học ghi nhớ, BT/ SBT. + Đọc phần có thể em cha biết. Ngày soạn: / 4/ 2011 Ngày giảng: / / 2011
Tiết 68: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
I - Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nêu đợc các bộ phận chính của một máy phát điện gió, pin MT, nhà máy điện nguyên tử. - Nêu đợc u điểm và nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện gió mặt trời, điện hạt nhân.
2. Kĩ năng:
- Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các máy trên.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học, hợp tác.