1. Chiều đ ờng sức từ của ống day có dòng điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào? điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào?
Cá nhân HS nêu dự đoán:
a) Khi đổi chiều dòng điện qua ống dây thì chiều đờng sức từ ở trong lòng ống dây có thể thay đổi
b) Làm thí nghiệm
+HS làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán.
c ) Kết luận
+ HS : Từ kq TN rút ra kết luận
* Chiều đờng sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây
=> Khẳng định dự đoán
2. Qui tắc nắm tay phải. (SGK/ 66)
HS: Nghiên cứu hình 24.3 SGK phát biểu quy tắc nắm tay phải
a) Dự đoán: Khi đổi chiều dòng điện qua ống dây thì chiều đờng sức từ ở trong lòng ống dây có thể thay đổi?
+Y/c HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. H: Hãy rút ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều đờng sức từ ở trong lòng ống dây vào chiều d đ chạy qua ống dây?.
Y/C hs nghiên cứu hình 24.3 SGK để hiểu rõ quy tắc nắm tay phải, phát biểu quy tắc.
Làm việc cá nhân, áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện qua các vòng dây trên hình 24.3 SGK
HS lần lợt TL các câu hỏi của GV
Y/c hs làm việc cá nhân xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện qua các vòng dây trên hình 24.3 SGK. Có thể nêu câu hỏi:
H: Chiều của đờng sức từ ở trong lòng ống dây và ở ngoài ống dây có gì khác nhau? H: Biết chiều đờng sức từ trong lòng ống dây, suy ra chiều đờng sức từ ở ngoài ống dây nh thế nào?
5.Hoạt động 4: Vận dụng. ( 10 phút )
- Mục tiêu: +Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện
- Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành:
III. Vận dụng.
a) làm việc cá nhân để thực hiện C4, C5, C6 C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc. C5: Kim NC bị vẽ sai chiều là kim số 5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu dây B. C6: Đầu A của cuộn dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam.
b) Đọc phần “Có thể em cha biết”
- Yc HS vận dụng kiến thức để nêu đợc các cách khác nhau x định tên từ cực của ống dây. - Với C5, C6, yc HS xoay bàn tay theo chiều dòng điện trong các vòng dây hoặc chiều đờng sức từ trong lòng ống dây trên H24.5, 24.6 SGK.
- Tổ chức cho hs thảo luận các câu C4, C5, C6=> thống nhất đáp án
+Y/c hs đọc có thể em cha biết
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 3 phút )
*Tổng kết:
-Y/c hs nêu các kiến thức cơ bản của bài học
*Hớng dẫn về nhà:
- Làm bt: 24.1-24.5/sbt.
- Su tầm nam châm điện, nam châm vĩnh cửu. - Học thuộc qui tắc nắm tay phải.
Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: /11/2010
Tiết 27
sự nhiễm từ của sát, thép nam châm điện–
I - Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Mô tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
- Mô tả đợc cấu tạo của nam châm điện và nêu đợc lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. - Nêu đợc 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật .
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng mắc mạch điện theo sơ đồ, sd biến trở trong mạch, sd các dụng cụ đo điện. - Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện.
3. Thái độ:
- Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học. - Có ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học: 1.GV:
a) Chuẩn bị cho các nhóm HS: - 1 ống dây (500-700vòng) - 1 kim nam châm
- 1giá thí nghiệm - 1 biến trở
- 1 nguồn điện, 1 ampe kế, 1 khoá ,6 đoạn dây dẫn. b) Chuẩn bị các hình vẽ 25.4
2. HS: Bút dạ.