1 . ổn định-1p
2.Khởi động: (4 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cho tiết ôn tập của hs - Cách tiến hành:
HĐ của HS Trợ giúp của GV
Các tổ trởng các tô báo cáo GV y/c các tổ trởng báo cáo việc làm đề cơng cho tiết ôn tập của các bạn
GV kiểm tra một số bạn
GV nx về việc chuẩn bị bài của hs
3.Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết. ( 13 phút )
- Mục tiêu: Ôn tập , củng cố các kiến thức về sự phụ thuộc của R vào chiều dài, tiết diện,vật liệu làm dây dân định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch // điện trở, biến trở, điện năng, công, công suất, nhiệt lợng.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi 12->16- sgk/55 - Cách tiến hành:
1.Ôn tập lí thuyết:
HS lần lợt TL các câu hỏi của GV
1. CĐ DĐ chậy qua một dây dẫn TLT với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó
2. - Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện - Định luật ôm( SGK- 8)
CTĐL Ôm: I = U R
3. Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
*Đoạn mạch mắc nốitiếp: I = I1 = I2
U = U1 + U2 R = R1+ R2
*Đoạn mạch mắc songsong:
+ GV đa ra hệ thống câu hỏi để HS trả lời H: Nêu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt? H: Nêu ý nghĩa của điện trở?
H: Phát biểu và viết ct của ĐL Ôm?
H: Viết các hệ thức áp dụng cho đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp và //?
I = I1 + I2 U = U1 = U2 U = U1 = U2 R = 1 2 1 2 R R R +R
4. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện , vật liệu làm dây dẫn
* Điện trở: R = P l S 5 Công suất điện
- Số oát ghi trên d/c điện cho biết công suất định mức của d/c điện đó
- Công suất: P = U.I
6. Điện năng- công của dòng điện
- Dòng điện có mang năng lợng vì nó có khả năng thực hiện công cuãng nh có thể làm thay đổi nhịêt năng của các vật
*Công của dòng điện:
A = P.t
7. Định luật Jun- lenxơ *Hệ thức ĐL Jun-Lenxơ:
Q = I2Rt
H: Điện trở của 1 dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức diễn tả sự phụ thuộc đó?
H: Biến trở dùng để làm gì?
H: Số oát trên những dụng cụ điện cho biết gì? H: Công suất điện cuả 1 đoạn mạch đợc tính ntn?
H: Tại sao nói dđ có mang năng lợng ?
H Công của dòng điện là gì? Các công thức tính?
H: Phát biểu và viết hệ thức ĐL Jun-Lenxơ? * GV cho HS cả lớp TL → câu TL.
4.Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm. ( 10 phút )
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập tính R, I, U, trong các đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập. - Cách tiến hành:
2.Bài tập:
Nhóm hs thảo luận làm bài 1,2 trong 8p Đại diện nhóm báo cáo, nx,bổ sung
Bài 1:
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
+ GV đa ra 1 số bài tập trắc nghiệm=> y/c nhóm hs thảo làm bài 1,2 trong 8p=> Đại diện nhóm báo cáo, nx,bổ sung
+GV nx chốt
Bài 1:Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng cho các câu sau :
Câu 1: Khi đặt hđt 4,5V vào 2 đầu của 1 dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có c- ờng độ 0,3A. Nếu tăng cho hđt này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cờng độ là:
A. 0,2Α C. 0,9Α B . 0,5Α D. 0,6Α B . 0,5Α D. 0,6Α
Câu 2: Hai bóng đèn có điện trở 6Ωvà 12Ω cùng hoạt động bình thờng với hđt 6V. Khi mắc nối tiếp 2 bóng vào nguồn điện có hđt 12V thì 2 đèn có sáng bình thờng không? A. Cả 2 đèn sáng bt.
B. Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng bt. C. Đèn 2 sáng yếu, đèn 1 sáng bt. D. Cả 2 đèn không sáng bt.
Bài 2:
1.lợng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lợng khác.
2..điện trở có thể thay đổi trị số và có thể đ- ợc sử dụng để điều chỉnh cđdđ trong mạch. 3. điện năng.
4. tổng các điện trở thành phần. 5. tỉ lệ nghịch
6. công của dòng điện
điểm có hđt không đổi 12V trong thời gian 1 phút. Nhiệt lợng toả ra của mđ là:
A. 250J C. 270JB. 260J D. 280J B. 260J D. 280J
Bài 2: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Công của dòng điện là số đo… 2. Biến trở là …
3. Các dụng điện có ghi số oát khi hoạt động đều biến đổi … thành các dạng năng lợng khác. 4. Điện trở tơng đơng của 1 đoạn mạch nt bằng…
5. Đv đm gồm 2 điện trở mắc // thì cđ dđ chạy qua những mạch rẽ … với điện trở các mạch rẽ đó.
6. Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ……….
5. Hoạt động 3: Giải bài tập. ( 15 phút )
- Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập tính R, I, U…, trong các đoạn mạch nối tiếp và //, tính hiệu suất điện.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập. - Cách tiến hành: HS: Đọc và lần lợt tóm tắt bài toán Bài 3: HS: Rtđ= R1 + R2 + R3( Vì R1nt R2nt R3) HS: U3= I.R3 HS: I = U R .
a, Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: Rtđ = 3+ 5 + 7 = 15 Ω
b, Hiệu điện thế của điện trở R3 là: Vì: I = I1 = I2 =I3
Suy ra:U3= I.R3 = U
R .R3= 6 .15 7 15 7 U3= 42 14
15 = 5 = 2,8V
Bài 4:
+ GV nêu nội dung các bài tập: + Y/c hs đọc, tốm tắt bài toán
Bài 3: Có 3 điện trở là R1 = 3Ω, R2 = 5Ω và R3=7Ω. Đợc mắc nối tiếp với nhau vào hđt U = 6 V
a) Tính Rtđ của đoạn mạch này?
b) Tính hđt U3 giữa hai đầu điện trở R3 H: Tính Rtđ ta làm ntn?
H: Tính U3 ntn? H: Tính I ntn?
+> Gọi 1 hs lên bảng trình bày; các hs khác cùng làm và nx=> GV nx, chốt kq
+ GV nêu nội dung các bài tập:
Bài 4: Một bếp điện có ghi 220V-1000W đ- ợc sd với hđt 220V để đun sôi 3 lít nớc từ nhiệt độ ban đầu là 25°C thì mất 1 thời gian là 15ph 25 s.
a) Tính hs của bếp?
b) Mỗi ngày đun sôi 6 lít nớc với các đk nh trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nớc này? Cho rằng giá mỗi kw.h là 800đ.
+ Y/c hs đọc, tốm tắt bài toán
HS: Tính nhiệt lợng cần đun sôi 3l nớc ta áp dụng công thức Q = mc∆t HS: Q = I2Rt = P.t HS: H= Qi Q .100% HS: A = P.t.2
HS HĐ nhóm hoàn thành nội dung giải BT trong 5p =>Báo cáo kq, nx=>Thống nhất kq a, Nhiệt lợng cần đun sôi 3l nớc là:
Qi = mc t∆ = 3.4200.75 = 945 000 J
Nhiệt lợng mà ấm tỏa ra là: Q = I2Rt = P.t = 1000.925 = 925 000 J
Hiệu suất của bếp là: H = 945000100%
925000 = 102%
b, Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: A = P.t.2
= 55 500 000 J = 15,4 KWh
Tiền điện phải trả khi đó là: 15,4.800=12320 đ
dụng công thức nào?
H: Tính nhiệt lợng mà ấm tỏa ra ta áp dụng CT nào?
H: Tính hiệu suất của bếp?
H: Tính điện năng tiêu thụ trong 30 ngày(Mỗi ngày đun sôi 6 lít nớc ) ntn?
=> Y/c nhóm hs hoàn thành nội dung giải bài tập dới dạng điêng khuyết trong 5p=> Dại diện nhóm báo cáo, nx
+ GV nx, chốt kq
a, Nhiệt lợng cần đun sôi 3l nớc là: Qi = mc t∆ = 3. ….75
= …. J
Nhiệt lợng mà ấm tỏa ra là: Q = I2Rt = P.t = 1000.925 = ……… J
Hiệu suất của bếp là: H = ... 100%
925000 = ….%
b, Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: A = P.t.2 = ….. .925. 2
= …. J = 15,4 KWh
Tiền điện phải trả khi đó là: 15,4.800=12320 đ
5.Tổng kết và h ớng dẫn về nhà: ( 2phút )
Tổng kết:
- Hệ thống cách làm bài tập.
*Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập để kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dạy: 22 / 10/ 2010
Tiết19: KIểM TRA 1 TIếT
I. Mục tiêu:
1.
Kiến thức
- Biết ĐL Ôm; ĐL Ôm đ/m nt, ý nghĩa điện trở, ct tính đtrở.Công thức tính công suất. - Biết đợc điện năng tiêu thụ trong đ/m (kW.h) là số đếm của c/tơ điện
-Hiểu mqh U &I; gt nguyên tắc hđ của biến trở; mqh đ/m nt , //…
2. Kĩ năng
- v/d ct tính điện trở của dây dẫn để giải cau 15a - Tính đợc công suất của một dung cụ điện
- Từ công suất tiêu thụ của bếp điện suy ra và tính đợc nhịêt lợng toả ra của bếp điện
3.Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực, tự giác trong học tập.
- Có ý thức trong việc sd bảo vệ môi trờng và tiết kiêm năng lợng
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Đề kiểm tra
Ma trận đề thu gọn
T
T Chủ đề kiểm tra Nhận biếtTN TL Thông hiểuTN TL vận dụngTN TL Tổng1 ĐL Ôm, Điện trở, 1 ĐL Ôm, Điện trở, btrở, mạch nt, //. (11 tiết) 1,2,3 0,75 14a,b 2 3,6,7 0,75 8,9 0,5 15a 1,5 10 5,5 2 Công,
Công suất điện (4 tiết) 5 0,25 10,11,12 0,75 15b 1,5 5 2,5
3 ĐL Jun – Len xơ.(2 tiết) (2 tiết) 13 (THMT- NL) 1 15c 1 2 2 T ổ n g 5 3 8 4 4 3 17 10
*Ma trận đề chi tiết
NDKT Cấp độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
ĐL Ôm, Điện trở, btrở, mạch nt, //. (11 tiết) 3c TN 1cTL 0,75đ2đ 3c TN 0,75đ 2cTN1cTL 0,5đ1,5đ 64% 5,5đ - ĐL Ôm; - ĐL Ôm đ/m nt. - ý nghĩa điện trở, ct tính đtrở. - mqh U &I -gt nguyên tắc hđ của biến trở. - mqh đ/m //. - v/d ct tính điện trở của dây dẫn để giải cau 15a Công, Công suất điện (4 tiết) 1c TN 0,25đ 3c TN 1cTL 0,75đ1,5đ 24% 2,5đ - Công thức tính công suất. - Biết đc điện năng tiêu thụ trong đ/m (kW.h) là số đếm của c/tơ điện - tính đợc công suất của một dung cụ điện ĐL Jun – Len xơ. (2 tiết) 1c 1đ 1cTL 1đ 12% 2,0đ THBVMT,TKNL Từ công suất tiêu thụ của bếp điện suy ra và tính đợc nhịêt lợng toả ra của bếp điện Cộng (18tiết) 5 3đ 9 4đ 5 3đ 100% 10đ
*Đề kiểm tra:
Họ và tên: ... . KIểM TRA 1 TIếT
Lớp: ... Môn: Vật lí 9 Thời gian 45p
Điểm Lời thầy cô phê
Phần 1 ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng.
Câu 1: Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định điện trở của các dây dẫn hình trụ? A. R = l S ρ B. R = S l ρ C. R = S l ρ D. Một công thức khác.
Câu 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào là hệ thức của định luật ôm(với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cờng độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn
A. I = U
R B. I = U.R C. R = U