Cách dựng ảnh

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 141)

+ HS HĐ nhóm bàn hoàn thành C3. + Đại diện 1 nhóm TL trớc lớp, các nhóm khác theo dõi, nx, bổ sung, thống nhất

C3: - Dựng ảnh B’ của B qua thấu kính (ảnh này là điểm đồng quy khi kéo dài các tia ló). - Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính, cắt trục chính tại A’. A’ là ảnh của A qua TK.

- A’B’ là ảnh của AB qua TK. + Cá nhân HS làm ý a C4 + 1 HS lên bảng trình bày cách vẽ ở phần a. C4a) B B' A F A' O F'

+ HS trả lời các câu hỏi của GV để rút ra KL câu b) cho C4.

b) Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI là không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm ở trong đoạn FI. Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng tiêu cự.

+ GV: Y/c HS TL nhóm bàn trả lời C3. +Gọi đại diện nhóm báo cáo, nx, bổ sung + GV thống nhất câu TL đúng cho C3

+ GV y/c HS đọc C4. Gọi 1 HS lên bảng trình bầy cách vẽ hình cho câu a

+ Gọi HS dới lớp nx hình vẽ của bạn trên bảng. Sửa sai nếu có

+ GV chốt lại cách dựng ảnh A’B’ của vật AB. + Y/c HS trình bày lập luận CM ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự.

Gợi ý:

H: Khi dịch vật AB ra xa hoặc vào gần TK thì hớng tia BI có thay đổi không?

H: Hớng của tia ló IK ntn? H: ảnh B’ là gđ của tia nào? H: ảnh B’ nằm trong

khoảng nào?

5. HĐ 3: So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.(10 p )

- Mục tiêu: Phân biệt đợc ảnh ảo đợc tạo bởi TKPK và TKHT. - Đồ dùng dạy học: Thớc thẳng.

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w