+ Cá nhân HS đọc thông báo →viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t
(A = P.t = I2. R.t)
và áp dụng định luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lợng chỉ ra mqh của A và Q (A = Q)=> Viết hệ thức của định luật
1. Hệ thức của định luật.
Q = I2. R.t.
2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra.
+ Đọc phần mô tả TN H16.1/SGK và các dữ kiện đã thu đợc từ TN kiểm tra.
+ HS làm C1; 1hs lên bảng trình bày C1
C1:
A = I2 .R.t
A = (2,4)2.5.300 = 8640J HS: Q= c. m. (t2 –t 1)
+ HS làm C2 trong ít phút rồi 1 hs lên bảng trình bày=> Các hs dới lớp nx
C2: Nhiệt lợng nớc nhận đợc là: Q1 = c1m1 ∆t= 4200.0,2.9,5 = 7980J Nhiệt lợng bình nhôm nhận đợc là: Q2 = c2m2∆t°= 880.0,078.9,5 = 652,08J Nhiệt lợng nớc & bình nhôm nhận đợc là: Q = Q1 + Q2 = 8632,08J
HS: từ kq C1 và C2 ta có A ≈ Q.
C3: A ≈ Q.
3. Phát biểu định luật. (SGK/ 45)
HS: Phát biểu
HS: Đọc nội dung định luật sgk
+ Y/c HS đọc thông báo SGK. Viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t và áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng A và Q.
+ Y/c HS nghiên cứu SGK mục 2
+ Gọi 1 HS lên bảng làm C1,
H: Viết cộng thức tính nhiệt lợng đã học ở lớp 8
Y/c hs làm C2 GV nx, chốt kq
H: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét (lu ý là có 1 phần nhỏ nhiệt lợng truyền ra mt bên ngoài) ?
GV: Nếu tính cả nhiệt lợng truyền ra mt xung quanh thì A = Q.
+ GV thông báo mqh mà định luật Jun- Len xơ đề cập tới và đề nghị HS phát biểu định luật này.
L u ý: (SGK/ 45) Q = 0,24.I2.R.t
HS: … giảm điện trở nội của các thiết bị điện
mỗi đại lợng trong hệ thức? + GV nêu lu ý SGK GV:
*BPGDBVMT- NL:
+ GV: Đối với các thiết bị đốt nóng nh bàn là , bếp điện; ló sởi.. thì việc toả nhiệt là có ích. Nhng một số thiết bị nh động cơ điện, quạt điện… việc toả nhiệt là vô ích
H: Để tiết kiệm điện năng cần giảm sự toả nhiệt hao phí bằng cách nào?
4:Hoạt động 5: Vận dụng( 7 phút )
- Mục tiêu:+ Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải thích các hiện tợng đơn giản có liên quan và giải 1 số bài tập về tác dụng nhịêt của dòng điện
+ Kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lý kết quả đã cho. - Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi C4, C5
- Cách tiến hành: III. Vận dụng: Cá nhân hs TL C4
C4: Do R khác nhau
Cá nhân hs đọc C5=> TL các câu hỏi của GV
HS: Theo ĐL BT và chuyển hoá năng lợng ta có hệ thức A= Q hay P.t = c.m ( t°2- t°1 ) Cá nhân hs làm; 1 hs làm trên bảng
C5:Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng: A = Q hay P.t = c.m ( t°2- t°1 ) ⇒t = s P t t cm o o 672 1000 80 . 2 . 4200 ) ( 2 1 = = −
H: Từ hệ thức định luật Jun – Len xơ, hãy suy luận xem NL toả ra ở dây tóc bóng đèn & ở dây nối khác nhau do yếu tố nào? + Y/c HS đọc và làm C5.
*Gợi ý
H: Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng ta có hệ thức nào? => t= ? + Y/c hs trình bày lời giải bài toán ra giáy nháp; 1 hs làm trên bảng=> GV nx, thống nhất kq
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà : ( 1 phút )
*Tổng kết:
- Phát biểu và nêu hệ thức định luật Jun-Len-Xơ?
*Hớng dẫn về nhà: - Học bài ( ghi nhớ ) - Đọc phần: “Có thể em cha biết” - BTVN: 16-17.1→16-17.3/SBT - Đọc trứoc bài 17. ’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’
Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010
Tiết 17
BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT JUN ’ LEN XƠ
I. Mục tiêu:
1.
Kiến thức
- Viết đợc đợc hệ thức của định luật Jun – Len xơ
2. Kĩ năng
- Vận dụng đợc định luật Jun – Len xơ, để giải đợc các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Kĩ năng giải bài tập theo các bớc giải, kĩ năng phân tích, so sánh tổng hợp thông tin.
3.Thái độ:
- Tuân thủ, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ ghi các bài tập
2. HS
- Ôn tập định luật Jun – Len xơ, các công thức tính công, công suất, làm các bài tập về nhà.