1. Dựng ảnh của 1 điểm sáng
+ HS đọc thông báo SGK/ 117. + Từng HS trả lời câu hỏi của GV. - S’ là ảnh của S
- Để dựng ảnh S’ của S chỉ cần vẽ đờng truyền của hai trong ba tia sáng đã học. Gđ của các tia ló là ảnh S’ của S
+ Từng HS thực hiện C4.; 1 hs làm trên bảng ; +HS dới lớp nx, thống nhất kq C4: S ∆ F O F’ S’
2. Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ thấu kính hội tụ
+ Từng HS thực hiện C5 theo HD của GV => Nêu tính chất của ảnh trong từng trờng hợp.
C5: - Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt dựng ảnh B’ của điểm M .
- Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính cắt trục chính tại A’
- A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ
+ Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự ảnh thật ngợc chiều với vật nh hình vẽ
I
+ Y/c hs đọc thông báo sgk/117 rồi TL các câu hỏi sau
H: Chùm tia tới xp từ S qua TKHT cho chùm tia ló đồng quy ở S’. S’ là gì của S?
H: Cần sd mấy tia sáng xp từ S để xđ S’?
+ Y/c hs thực hiện C4; gọi 1 hs lên bảng làm + Tổ chức cho hs cả lớp nx, thống nhất kq
B
F F’A’ ∆ A O ∆ A O H B’
+ Khi vật đợc đặt trong khoảng tiêu cự ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật nh hình vẽ B’
B
∆ F’ A’ AO
+ HS nhắc lại cách dựng
+ Y/c HS nhắc lại cách dựng ảnh trong C5. +GV:Khắc sâu lại cách dựng ảnh trên hình vẽ.
5. Hoạt động 3: Vận dụng. ( 10 phút )
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập. - Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
III. Vận dụng
+ Từng HS trả lời các câu hỏi của GV. + Y/c HS lên bảng tính theo hớng dẫn của GV.
C6:
* TH1: Ta có các cặp tam giác đồng dạng là: ∆ABF và ∆OHF; ∆A’B’F’ và ∆OIF’ nên ta có: 1 AB AF OA OF OH OF OH OF − = ⇔ = 1 36 12 12 OH − ⇔ =
=> OH= 0,5 => A’B’= OH= 0,5
' ' ' ' ' ' ' ' '' ' ' ' A B A F A B OI A F OF OI OF OI OF + + = ⇔ = 0,5 1 ' ' 18 1 12 OA OA + ⇔ = ⇒ =
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18cm. chiều cao của ảnh là: 0,5cm
* TH 2 làm tơng t: Ta có chiều cao của ảnh là 3cm, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24cm
+ HS đọc phần ghi nhớ/SGK.
+GV Y/c HS trả lời câu hỏi:
H: Nêu đđ ảnh của vật tạo bởi TKHT?
H: Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua TKHT? + Hớng dẫn HS trả lời C6:
TH1:
- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng: ∆ABF và ∆ OHF; ∆A’B’F’ và ∆OIF’
- Viết các tỷ số đd từ đó suy ra h’ = ? cm; OA’ = ? cm.
+ TH2: HS làm tơng tự.
+Y/c hs đọc ghi nhớ và có thể em cha biết
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà . ( 2 phút ) * Tổng kết:
- GV hệ thống bài.
* Hớng dẫn về nhà:
+ Đọc phần “ Có thể em cha biết”. + Đọc trớc bài 44.
………
Ngày soạn: 20/ 2/ 2011 Ngày dạy: 25/ 2/ 2011
Tiết 48: THấU KíNH PHÂN Kì
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận dạng đợc thấu kính phân kì .
- Mô tả đợc đờng truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ
- Nêu đợc thế nào là trục chính, quang tâm, tiêu điểm (chính), tiêu c của thấu kính phân kì
2. Kĩ năng:
- Tiến hành thí nghiệm→đặc điểm của thấu kính phân kì
- Xác định đợc thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp thấu kính này - Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện đợc thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Chuẩn bị dụng cụ cho các nhóm.
2. HS:1 thấu kính phân kì tiêu cự 12 cm, giá quang học, 1 màn, 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song.
III. Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:1. ổn định -1p 1. ổn định -1p
2. Khởi động: ( 4 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, ĐVĐ vào bài mới - Cách tiến hành:
HĐ của HS Trợ giúp của GV
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV HS dới lớp theo dõi, nx
* KTBC : Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ?
* ĐVĐ : Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ? Để TL các câu hỏi đó ta n/c bài học hôm nay
3. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thấu kính phân kì . ( 13 phút )
- Mục tiêu: Nhận dạng đợc thấu kính phân kì .
- Đồ dùng dạy học: 1 thấu kính phân kì tiêu cự 12 cm, giá quang học, 1 màn, 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song.
- Cách tiến hành: