với TKHT. Từ tính chất của các ia sáng xác định đợc TKPK Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh 1cKQ 0,25 1cKQ 0,25 2 0,5 Biết đợc vật kính của máy ảnh là thấu kính gì Tính chất của ảnh trên phim trong máy ảnh Cộng 4 2,25 8 3,75 3 4 15 10
Họ và tên: ……… KIểM TRA 1 TIếT Điểm
Lớp: ……… Môn: Vật lí 9
Đề bài
Phần 1(3điểm)
Câu1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng.
a).Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ là: A. Lớn hơn vật. C. Cùng chiều với vật.
B. Nhỏ hơn vật. D. Ngợc chiều với vật.
b). Trớc một thấu kính hội tụ ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của TK. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
A. Là ảnh thật cùng chiều. B. Là ảnh ảo ngợc chiều. C. Là ảnh thật ngợc chiều.
D. Là ảnh ảo cùng chiều.
c). Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là hiện tợng:
A. Tia sáng truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác.
B. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác.
C. Tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng không trong suốt khác. D. Cả A, B, C đều sai.
d). Khi ánh sáng truyền từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ sẽ tăng.
B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ sẽ tăng
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ sẽ giảm (tăng). D. Cả A, B đều đúng.
e). Điều gì xảy ra ở máy ảnh khi vật tiến lại gần máy ảnh?
A. ảnh to dần C. ảnh không thay đổi về kích thớc. B. ảnh nhỏ dần D. ảnh mờ dần
f). Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây? A. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kỳ.
C. Gơng phẳng. D. Cả A, B, C đều sai.
g). Để dựng ảnh qua TKHT, ta sử dụng tính chất của các tia đặc biệt. Hãy cho biết phơng án nào sau đây là đúng.
A. Dùng một tia qua quang tâm và 1 tia song song với trục chính. B. Dùng một tia qua quang tâm và một tia qua tiêu điểm.
C. Dùng một tia qua tiêu điểm và một tia song song với trục chính. D. Cả A, B, C đều đúng.
h). Một vật AB đặt trớc một dụng cụ quang học L (Hình vẽ) L luôn luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Hỏi dụng cụ
quang học đó là dụng cụ nào dới đây?
A. Gơng phẳng. C. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kỳ D. Gơng cầu lõm. Câu2 : Ghép nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B cho thích hợp
Cột A Cột B Ghép nối
a) Một vật sáng đặt trớc thấu kính phân kỳ sẽ cho.
b) Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật
c) Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau d) Trên hình vẽ sau hộp kín chứa thấu kính gì?
1) Khi góc tới bằng không 2) định luật khúc xạ ánh sáng. 3) ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. 4) Thấu kính hội tụ
5) Thấu kính phân kì
Phần 3 . Tự luận: (7 điểm)
Câu 3(5,5đ). Một vật sáng AB có dạng mũi tên đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 36cm, thấu kính có tiêu cự 12 cm.
a) Hãy dựng ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh đó b) ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimét? Tìm chiều cao của ảnh?
Câu4(2đ): Chiếu một tia sáng truyền từ không khí vào nớc với góc tới bằng 450 thì khi đó góc khúc xạ bằng bao nhiêu?
* Đáp án và biểu điểm.
Câu Nối dung đáp án Biểu điểm
1 a b c d e f g h
C C B A A A D B 2 điểm
3 a) Vẽ hình đúng, đẹp: I B F F’A’ ∆ A O H B’
ảnh A’B’ của vật AB là ảnh thật, ngợc chiều với vật b)
Ta có các cặp tam giác đồng dạng là: ∆ABF và ∆OHF;
∆A’B’F’ và ∆OIF’ nên ta có:
1AB AF OA OF AB AF OA OF OH OF OH OF − = ⇔ = 1 36 12 12 OH − ⇔ =
=> OH= 0,5 => A’B’= OH= 0,5
' ' ' ' ' ' ' ' '' ' ' ' A B A F A B OI A F OF OI OF OI OF + + = ⇔ = 0,5 1 ' ' 18 1 12 OA OA + ⇔ = ⇒ =
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18cm. chiều cao của ảnh là: 0,5cm 1,5 điểm 0,5điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 4 Góc khúc xạ nhỏ hơn 450 1,5điểm Ngày soạn: 13 / 3/ 2011 Ngày dạy: 18/ 3/2011 Tiết 54: MắT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh và màng lới. - Nêu đợc chức năng của thuỷ tinh thể và màng lới so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.
- Trình bày sơ lợc về sự điều tiết mắt khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa gần khác nhau , - Biết cách thử mắt
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu bộ phận mắt theo khía cạnh vật lí, xác định điểm cực cận, điểm cực viễn . - Dựng đợc ảnh và tính đợc chiều cao của ảnh trên màng lới của mắt
3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: 1 Bức tranh vẽ con mắt bổ dọc.
2. HS:Ôn lại cách dựng ảnh của một vật qua máy ảnh.
III. Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:1. ổn định -1p 1. ổn định -1p
2. Khởi động: ( 3 phút )
- Mục tiêu: ĐVĐ vào bài mới. - Cách tiến hành:
HĐ của HS Trợ giúp của GV
HS đọc tình huống trong sgk/128 Y/c hs đọc tình huống trong sgk/128
GV : Mắt của chúng ta có đúng là có 2 TKHT hay không ta cùng n/c bài học hôm nay
3.Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo mắt. ( 8 phút )
- Mục tiêu: +Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ 2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh và màng lới.
+Nêu đợc chức năng của thuỷ tinh thể và màng lới so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.
- Đồ dùng dạy học: 1 Bức tranh vẽ con mắt bổ dọc. - Cách tiến hành: