+HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi của GV. - Điểm gần nhất mà khi có vật ở đó mắt có
thể nhìn rõ đợc gọi là điểm cực cận
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
+HS: N/c sgk -> TL miệng
+HS xác định điểm cực cận và khoảng cách cực cận của mắt mình -> Báo cáo trớc lớp
H: Mắt có trạng thái ntn khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn?
H: Điểm c.v của mắt tốt I’ nằm ở đâu?
H: Mắt không phải điều tiết khi nhìn các vật ở vị trí ntn?
+ Y/c HS làm C3:
+ Y/c HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: H: Đ.cực cận là gì? khoảng cực cận ?
H: Để xác định diểm cực cận ngời ta làm ntn? + GV nx, chốt cách xác định điểm cực cận nh sgk
+ GV khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh co bóp mạnh nhất, do đó chóng mỏi mắt + Y/c HS làm C4: Xđ điểm cực cận và k/c cực cận
6.Hoạt đông 4: Vận dụng củng cố. ( 10 phút )
- Mục tiêu:Dựng đợc ảnh và tính đợc chiều cao của ảnh trên màng lới của mắt
- Đồ dùng dạy học:Thớc thẳng, - Cách tiến hành
III. Vận dụng
+ HS HĐ cá nhân vẽ hình và tóm tắt đề bài C5 +1 HS thực hiện trên bảng
+ Nhóm hs thực hiện theo y/c của GV
C5 P P B F A’ A O B’ Q * Tóm tắt: OA = 20m=2000cm OA’ = 2cm AB = 8m = 800cm A’B’ = ? *Bài giải
Ta có ∆A OB' ',∆AOB đồng dạng với nhau => ' ' ' 2 2000 A B A O AB = AO = + Y/c hs vẽ hình và tóm tắt đề bài C5, 1HS thực hiện trên bảng
+ Y/c nhóm hs sd KTKTB trình bày lời giải C5 trong 6p; 3p HĐ cá nhân, 3p thảo luận nhóm
• Gợi ý: Dựa và KQ C4 trong bài 47(sgk)
Y/c đại diện các nhóm báo cáo, nx chéo kq của nhóm bạn _> GV thống nhất KQ
ảnh A’B’ của ngời ấy trên màng lới của mắt có chiều cao là: ' 2 ' ' 800 0,8( ) 2000 A O A B AB cm AO = = = + HS: Trả lời C6 C6: Cực viễn f dài nhất. Cực cận f ngắn nhất. + HS đọc phần “ có thể em cha biết”
+ Y/c 1 hs TL miệng C6 ->gọi hs khác nx + GV nx, chốt
+ Gọi 1 hs đọc có thể em cha biết
V.Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút ) *Tổng kêt: + HS nhắc lại kiến thức trong bài.
*Hớng dẫn về nhà:
+ Học ghi nhớ, BT/ SBT.
+ Ôn lại cách dựng ảnh của một vật qua TKHT và TKPK. Ngày soạn: 19/ 3/ 2011 Ngày dạy: 22/ 3/ 2011 Tiết 55: MắT CậN Và MắT LãO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu đợc đđ chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- Nêu đợc đđ chính của mắt lão là không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo TKHT.
- Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu đợc cách khắc phục về mắt.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ mắt…..
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: 1 kính cận; 1 kính lão.
2. HS:Ôn lại cách dựng ảnh của một vật qua máy ảnh.
III. Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:1. ổn định -1p 1. ổn định -1p
2. Khởi động: ( 5 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, ĐVĐ vào bài mới. - Cách tiến hành:
HĐ của HS Trợ giúp của giáo viên
1 HS trả lời các câu hỏi của GV HS khác theo dõi nx
+ Nêu cấu tạo của mắt? điểm cực viễn là gì? điểm cực cận là gì? Mắt chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào?
+ GV nx, cho điểm + ĐVĐ: SGK
3. Hoạt động 1: Tìm biểu hiện của mắt cận và cách khắc phục. ( 16 phút )
- Mục tiêu: Nêu đợc đđ chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- Đồ dùng dạy học: Kính cận. - Cách tiến hành:
I. Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
+ HS làm theo C1.
cho C1.
C1: - Khi đọc sách phải đặt mắt gần sách hơn bình thờng.
- Ngồi dới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
- Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trờng
+ HS làm C2 trong ít phút -> 1HS TL trớc lớp , các hs khác nx, bổ sung, thống nhất C2: Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Điểm cực viễn Cv của mắt cận gần mắt hơn bình thờng
2. Cách khắc phục tật cận thị.
+ HS làm C3-> 1 HS báo cáo lại kq, các hs khác nx, bổ sung , thống nhất
C3: Có thể nhận biết bằng 1 trong 2 cách sau: - Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa
- Đặt thấu kính này gần dòng chữ nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp domhg chữ đó + Từng HS làm C4. B B’ A F, Cv A’ +HS: Mắt không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm ngoài khoảng nhìn thấy của mắt ( mắt chỉ nhìn thấy những vật nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt) +1 HS lên bảng vẽ ảnh A’B’ của AB. + HS dới lớp vẽ hình vào vở.
+ HS : Mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của AB vì….. Mắt nhìn ảnh này nhỏ hơn vật +T.lời các C.hỏi của GV và rút ra KL.
• Kết luận -SGK/131
+HS : Ô nhiễm kk, sd ánh sáng không hợp lý,thói quen làm việc không khoa học...
+HS: - Mọi ngời cùng nhau giữ gìn môi trờng trong lành, có thói quen làm việc khoa học - Ngời bị cận thị không nên ĐKPTGT
thống nhất câu trả lời cho C1
+ Y/c HS vận dụng kết quả C1 và kiến thức đã có về điểm CV làm C2.
+ Y/c HS vận dụng kiến thức đã học về nhận dạng TKPK làm C3.
+ GV hớng dẫn HS làm C4: Trớc hết GV vẽ mắt cho vị trí điểm cực viễn Cv, vẽ vật AB đợc đặt xa mắt hơn so với điểm cực viễn.
H: Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì sao? + Sau đó GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kỳ có tiêu điểm trùng với điểm Cv và đợc đặt gần sát mắt.
+ Y/c HS vẽ ảnh A’B’ của AB.
H: Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB không? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
H: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Kính cận là TK loại gì? Kính phù hợp có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt? Ngời cận phải đeo kính gì ?
* THMT
H: Nguyên nhân gây cận thị?
+GV: Ngời bị cận thị do mắt liên tục phảI điều tiết nên thờng bị tăng nhãn áp, chóng mặt đau đầu, ảnh hởng đến lao động chí óc và tham gia giao thông
vào buổi tối, khi trời ma và với tốc độ cao - Cần có các biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt tránh nguy cơ tật nặng hơn
4.Hoạt động 2: Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục.( 15 phút )
- Mục tiêu: Nêu đợc đđ chính của mắt lão là không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo TKHT.
- Đồ dùng dạy học: Kính lão. - Cách tiến hành:
II. Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão.
+ HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV - Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa mắt
- So với mắt bình thờng thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn
2. Cách khắc phục tật mắt lão.
+ HS vận dụng hiểu biết về cách nhận dạng TKHT TL C5
C5: Muốn thử xem kính lão có phải là TKHT hay không ta cso thể xem kính đó có khả nawgn cho ảnh ảo lơn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không
+ HS thực hiện lần lợt từng y/c của GV : vẽ mắt, vẽ điểm cực cận, vẽ vật AB đợc đặt gần mắt hơn so với điểm cực cận….
B’
B A’ Cc F A
C6: - Khi không đeo kính mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm gần măt hơn điểm cực cân của mắt
+HS thực hiện các thao tác vẽ hình tiếp theo trên hình vẽ trên và trả lời các câu hỏi của GV. - Khi đeo kính lão mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của AB vì ảnh hiện lên trong khoảng nhìn thấy của mắt. Mắt nhìn ảnh này lớn hơn vật
+HS: Kính lão là TKHT...
+ HS: Nêu KL về biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục.
*Kết luận- SGK/132
+ Theo dói những thông tin GV cung cấp
+HS: - Thử kính để biết số kính cần đeo
- Đeo kính khi đọc sách cách mắt 25cm nh ngời bình thờng
+ Y/c HS đọc SGK để trả lời câu hỏi:
H: Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần vật? H: So với mắt bình thờng thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn
+ Y/C HS trả lời C5.
+ Y/ c HS làm C6.
+ GV: y/c HS vẽ mắt, vẽ điểm cực cận, vẽ vật AB đợc đặt gần mắt hơn so với điểm cực cận.
H : Mắt có nhìn rõ vật AB k? Vì sao?
+ GV đề nghị HS vẽ thêm kính lão là TKHT. Vẽ ảnh A’B’ của AB?
H : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của AB k? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
H: Kính lão là TK loại gì có tiêu điểm ở đâu? + Y/c HS nêu KL về biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục (Loại kính phải đeo?)
* THMT
+GV: Ngời già do thủy tinh thể bị lão hóa nên khả năng ĐT bị suy giảm nhiều. Do đó ngời già không nhìn rõ những vật ở gần. Khi nhìn những vật ở gần mắt phải ĐT nhiều nên chóng mỏi
H: Vậy em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ mắt
5. Hoạt đông 3: Vận dụng củng cố.( 5 phút )
- Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu đợc cách khắc phục về mắt. - Đồ dùng: Kính cận, kính lão
- Cách tiến hành:
III. Vận dụng:
+ HS trả lời Câu hỏi của GV. + Từng HS trả lời C7, C8.
+ HS dới lớp thảo luận thống nhất kq.
C7: Kính của bạn là TKPH, Kính của ngời già là TKHT
C8: - Khoảng cực cận của mắt ngời cận thi gần hơn so với mắt ngời bình thờng
- Khoảng cực cận của mắt ngời già xa hơn mắt ngời bình thờng
+ HS ghi nhớ nội dung bài
+ HS đọc phần “ có thể em cha biết
+ Đề nghị HS nêu những biểu hiện của mắt cận, lão và cách khắc phục.
+ Y/c HS trả lời câu C7, C8.
+ Tổ chức cho hs thảo luận thống nhất kq.
+ GV chốt lại nội dung bài học.
+ Y/c HS đọc phần “ có thể em cha biết
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 3 phút ) Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 3 phút ) * Tổng kết: - GV hệ thống bài. * Hớng dẫn về nhà: + Học ghi nhớ, BT/ SBT. + Đọc phần “có thể em cha biết”. + Đọc trớc bài 50 kính lúp. Ngày soạn: 22/ 3/ 2011 Ngày dạy: 25/ 3/ 2011 Tiết 56: KíNH LúP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu đợc kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn đợc dùng để quan sát vật nhỏ
- Nêu đợc số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì q/s thấy ảnh càng lớn
2. Kĩ năng:
- Biết cách sd kính lúp để nhìn đợc vật có kính thớc nhỏ. 3. Thái độ:
- Thấy đợc ứng dụng của kính lúp: để q/s phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng - Nghiên túc trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
2. HS: Thớc nhựa 1 vài vật nhỏ (con kiến).
III. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:1. ổn định 1. ổn định
2. Khởi động: ( 5 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, ĐVĐ vào bài mới. - Cách tiến hành:
HĐ của HS Trợ giúp của GV
+ 1 HS lên bảng thực hiện y/c của GV B’
B I
A’ F A o F’
ảnh của vật AB tạo bởi tkpk nhỏ hơn vật + HS dới cùng làm và nx
*KTBC: Hãy dựng ảnh của 1 vật qua TKHT khi f > d và nhận xét ảnh của vật.
GV nx bài làm của HS -> Cho điểm
* ĐVĐ: Trong môn sinh học các em đã đợc quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì ? Tại sao nhờ dụng cụ đó mà quan sát đợc vật nhỏ nh vậy. Bài này giúp các em giải quyết đợc các thắc mắc đó.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp . ( 18 phút )
- Mục tiêu: - Nêu đợc kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn đợc dùng để quan sát vật nhỏ - Đồ dùng dạy học: 1 – 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau.
- Cách tiến hành: