Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 104)

+ Cá nhân HS suy nghĩ hoàn thànhbảng1. + 1HS lên bảng điền vào bảng phụ.

C2Làm TN Có dòng điện Làm TN Có dòng điện cảm ứng hay không Có đờng sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không Đa NC lại gần cuộn dây Để NC đứng

yên không không

Đa NC ra xa

cuộn dây

+ HS dựa vào kq bảng 1 nêu ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng

C3 : Khi số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộng dây biến thiên ( Tăng hay giảm)thì xuất hiện dđc trong cuộn dây dẫn kín => Nhận xét(sgk-88)

+ Cá nhân suy nghĩ TL C4.

C4 : Khi đóng mạch điện cđdđ tăng từ không đến có, từ trờng của NC điện mạch lên=> Số đờng sức từ biểu diễn từ trờng tăng lên=> Số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên => xuất hiện dđc

Khi ngắt mạch điện cđdđ trong NC điện giảm về không ,từ trờng của NC điện yếu

+ GV y/c cá nhân HS hoàn thành C2.

+ GV hớng dẫn HS đối chiếu bảng 1 tìm đk xh dđ cảm ứng (C3) → nhận xét.

+ Y/c HS vận dụng nx trả lời câu C4.

H :Từ nx 1 và 2 ta có thể rút ra KL chung về đk xh dđ cảm ứng là gì? *THMT-NL

đi=> Số đờng sức từ biểu diễn từ trờng giảm=> Số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm => xuất hiện dđc

HS : Trả lời câu hỏi GV=> KL

Kết luận: (SGK/88)

HS: Không

HS: … sd động cơ nhiệt bằng những phơng tiện giao thông chạy bằng điện

GV : Ta thấy dòng điện sinh ra từ tr- ờng và ngợc lại. Điện năng là nguồn năng lợng có nhiều u điểm: Dễ chuyển hoá thành các dạng NL, dẽ truyền tải đi xa ...=> Đợc sd phổ biến.

?Việc sd điện năng có gây ra cácchất thải độc hại và có là tác nhân gâyô nhiễm mt không ?

? Vậy để bảo vệ mt chung ta nên thay thế các phơng tiện giao thông sd động cơ nhiệt bằng những phơng tiện giao thông chạy bằng gì ?

GV : ngoài ra tăng cờng sản xuất điện năng bằng các nguộn NL sạch : NL nớc, NL gió, NL mặt trời

5.Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố. ( 8 phút )

- Mục tiêu: - Vận dụng đợc ĐK xuất hiện dđ cảm ứng để gt và dự đoán những TH cụ thể. - Đồ dùng dạy học: hình 31.1

- Cách tiến hành

III. Vận dụng:

+ HS nhắc lại đk xh dđ cảm ứng + Cá nhân HS hoàn thành C5 + C6.

C5: Quay núm của đinamô xe đạp nam châm quay theo. Khi 1 cực của NC lại gần cuộn dây, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xh dđ cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xh d đ cảm ứng.

C6: Tơng tự nh C5

+ HS ghi nhớ đk xh d đ cảm ứng.

+ GV gọi HS nhắc lại đk xh dđ cảm ứng.

+Y/c cá nhân HS hoàn thành C5 + C6. Gợi ý: Khi 1 cực của NC lại gần cuộn dây thì

số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây có ự biến đổi ntn?=> sự xh dđ trong cuộn dây?

Khi cực đó ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây có ự biến đổi ntn?=> sự xh dđ trong cuộn dây?

V.Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút )

*Tổng kết: + Đọc phần “ Có thể em cha biết”.

*Hớng dẫn về nhà:

+ Học bài và làm bài tập bài 32/SBT. + Ôn tập giờ sau KT học kì.

Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày dạy: 14/12/2010

Tiết35: ÔN TậP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hệ thống các kiến thức về sự phụ thuộc của I vào U, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, sự phụ thuộc của R vào l, S, ρcủa dây dẫn, công suất, công của dòng điện, định luật

Ôm, ĐL Jun- len xơ, từ phổ, đờng sức từ, từ trờng, lực điện từ…..

2. Kĩ năng

- Tính toán, vận dụng các công thức tính I, U, R trong các đoạn mạch vào bài tập, tính nhiệt lợng, điện năng, công suất tiêu thụ điện….

II. Đồ dùng dạy học:

1.GV: Các nội dung ôn tập.

2. HS : Ôn tập học kì một, bảng phụ nhóm, bút dạ.

III. Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w