+ Cá nhân HS đọc SGK và q/sát H25.3 tìm hiểu về c.tạo nam châm điện và ý nghĩa của các con số ghi trên cuộn dây của nam châm điện.
C2: Gồm 1 ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, trong có lõi sắt non.
- 1A-22Ω cho biết ống dây đợc dùng với dđ có cđ 1A, đt của ống dây là 22Ω.
+ Y/c HS đọc SGK để trả lời câu C2. + Hớng dẫn HS trả lời C2.
+ HS n/c phần thông báo của mục II để thấy đợc có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng 2 cách: - Tg cđdđ chạy qua các v/dây
- Tăng số vòng của ống dây. + HS trả lời câu C3.
C3: Số 1000, 1500 cho biết ống dây có thể sd với số vòng dây khác nhau tuỳ theo cách chọn để nối 2 đầu ống dây với dđ.
+ Y/c HS đọc thông báo của mục II trả lời câu hỏi: Có thể tăng lực từ của nam châm điện t/dụng lên vật bằng cách nào?
+ Y/c cá nhân trả lời câu C3.
+ Hớng dẫn chung cả lớp y/c so sánh có giải thích C3: a > b; d > c; e > b và d.
5.Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng.( 8 phút )
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi. - Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
III. Vận dụng
+ Cá nhân HS hoàn thành C4, C5,C6.
+ Từng HS phát biểu trớc lớp các câu trả lời C4,5,6.
C4: Vì khi chạm vào đầu thanh NC thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một NC. Mặt khác,kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với NC nữa, nó vẫn giữ đợc từ tính lâu dài.
C5: Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của NC.
C6: Lơi thế của NC điện:
- Có thể chế tạo NC điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cờng độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là NC điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của NC điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
+ HS: nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài => Đọc phần đống khung
+ Đọc phần : “ Có thể em cha biết”. HS: Có thể sd NC điện
HS: Bảo vệ tái nguyên rừng, bảo vệ thiên nhiên
+ Y/c từng cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6.
+Tổ chức cho hs thảo luận chung cả lớp thống nhất đáp án
+ Y/c hs nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài=> Đọc phần đống khung (SGK- T69)
+ Hớng dẫn HS đọc phần có thể.
THBVMT:
GV: Ta đã biết sắt thép, niken coban… dặt trong từ trờng đều bị nhiễm từ. Trong các nhà máy cơ khí luyện kim có nhiều bụi, vụn sắt vậy chúng ta nên sd thiết bị gì để thu gom bui, vụn săt có hiệu quả nhất làm sạch môi trờng GV: Loài chim bồ câu có khả năng xđ phơng hớng trong không gian, sở dĩ nh vậy bởi vì trong bộ não của chim bồ câu có các hệ thống giống nh la bàn, chúng đợc định hớng theo từ trờng trái đất . Sự định hớng này có thể bị đảo lộn nếu trong MT có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ.Vì vậy để bảo vệ MT tránh những tiêu cực của sóng điện từ chúng ta cần phải làm gì
V.Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút ) *Tổng kết:- GV hệ thống bài.
*Hớng dẫn về nhà:+ Học bài. Làm các bài tập bài 25/SBT. + Đọc trớc bài 26.
Ngày soạn: 17/ 11/ 2010 Ngày dạy: 19/ 11/ 2010
Tiết28: ứng dụng của nam châmI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động.
- Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống kỹ thuật
2. Kĩ năng:
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, tích cực tham gia bài học
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng l ợng vàcó hiệu quả
II. Đồ dùng dạy học:
GV vẽ sẵn hình 26.2, 26.3, 26.4-SGK và một chiếc loa có thể tháo rời. GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
1 giá TN 1 nguồn điện 6V Các dây nối, ampe kế