kính hội tụ.( 15 phút )
- Mục tiêu: + HS biết đợc thế nào là trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.
+ Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (Tia tới qua quang tâm, qua tiêu điểm, // với trục chính) qua thấu kính hội tụ
- Đồ dùng dạy học: 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song.
- Cách tiến hành:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính. cự của thấu kính.
1.Trục chính.
SGK. TL nhóm để trả lời các câu hỏi C4.
C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hớng. Có thể dùng thớc thẳng kiểm tra đờng truyền của tia sáng đó.
+ Từng HS đọc phần thông báo về trục chính. + Phát biểu và ghi lại k/n trục chính của TKHT.
* Tia tới vuông góc với mặt thấu kính cho tia ló truyền thẳng không bị đổi hớng. Tia này trùng với 1 đờng thẳng đợc gọi là trục chính (∆) của thấu kính
2. Quang tâm.
+ Từng HS đọc phần thông báo về k/n quang tâm=> TL câu hỏi của GV
3. Tiêu điểm.
+ HS quan sát và trả lời câu C5,
C5: Điểm hội tụ F của chùm tia tới // với trục chính của thấu kính nằm trên trục chính.
O F
+ HS quan sát và trả lời câu C6,
C6: Khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính.
HS: Thực hiện theo HD của GV
HS: Tia tới // với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló qua tiêu điểm
+HS q/s TN nêu nx về tia ló
HS: Tia tới qua quang tâm thì truyền thẳng
4.Tiêu cự- sgk.
+ HS n/c SGK → k/n tiêu cự.
HS: Nhắc lại
+ GV thông báo về k/n trục chính.
- Y/c HS đọc tài liệu và cho biết quang tâm là điểm nào?
+ GV làm TN ; y/c hs q/s TL C5
+ GV làm TN ; y/c hs q/s TL C6
+ GV hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu điểm nh sgk + H42.5
H: Có nx gì về tia khúc xạ của tia tới // với trục chính của thấu kính họi tụ?
+ GV làm TN quay đèn sao cho có 1 tia tới không vuông góc trục chính và đi qua quang tâm, nhận xét tia ló ?
+ Y/c HS đọc SGK nêu k/.n tiêu cự. + GV chốt lại k/n tiêu cự.
+ Thông báo đặc điểm của tia tới khi đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ bằng hình vẽ.
F O
H: Nêu lại đờng truyền của ba tia sáng đặc biết qua thấu kính hội tụ?
6. Hoạt động 4: Vận dụng “ củng cố. ( 8 phút )
- Mục tiêu: - Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ C7+ H42.6 /sgk
- Cách tiến hành: III. Vận dụng
+ HS trả lời câu hỏi của GV.
+ HS đọc phần ghi nhớ/SGK.
+ Cá nhân HS thực hiện C7; 1 hs thực hiện trên bảng suy nghĩ trả lời C7
C7 S S O F’ F S’ HS: suy nghĩ trả lời C8
C8: Nếu chiếu một chùm sáng tới song song với trục của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
+ Y/c HS trả lời câu hỏi:
H: Nêu các cách nhận biết TKHT?
H: Cho biết đđ đờng truyền của một số tia sáng qua TKHT?
+ GV chốt lại các kiến thức, y/c HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Y/c HS thực hiện y/c C7
+ Tổ chức cho HS nx, thống nhất kq C7
+Y/c HS TL câu hỏi tình huống nêu ra ở đầu bài v. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút ) *Tổng kết: - GV hệ thống bài. *Hớng dẫn về nhà: + Học bài và làm các bài tập SBT/42.1 đến 42.3. + Đọc phần “ Có thể em cha biết”. Ngày soạn: 18/ 02/ 2011 Ngày dạy: 22/ 02/ 2011 Tiết 47
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu đợc trong TH nào thì TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra đợc đđ của ảnh này.
2. Kĩ năng:
- Dùng các tia sáng đb dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, sáng tạo, say mê KH.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Chuẩn bị dụng cụ cho các nhóm.
2. HS:1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn , 1 cây nến, 1 bao diêm.