Các dạng năng lợng và sự chuyển hóa giữa chúng.

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 182)

+ HS nghiên cứu tài liệu SGK và TL C3. + Lần lợt từng HS trình bày từng thiết bị

+ HS khác nhận xét ý kiến của bạn. thống nhất đáp án .C3:

*Thiết bị A:

(1) Cơ năng thành điện năng. (2) Điện năng thành nhiệt năng. *Thiết bị B:

(1) Điện năng thành cơ năng. (2) Động năng thành động năng. *Thiết bị C:

(1) Hóa năng thành nhiệt năng. (2) Nhiệt năng thành cơ năng. *Thiết bị D:

(1) Hóa năng thành điện năng. (2) Điện năng thành nhiệt năng.

+ Y/c HS nghiên cứu SGK và điền vào chỗ trống ra nháp.

+ Gọi 5 HS lần lợt trình bày 5 thiết bị có trên hình vẽ ; HS khác theo dõi nx thống nhất đáp án

*Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng + HS trả lời C4.

C4:

Dạng năng lợng ban đầu Dạng năng lợng cuối cùng mà ta nhận biết đợc Hóa năng Cơ năng trong thiết bị C. Quang năng Nhiệt năng trong thiết bị E Điện năng Cơ năng trong thiết bị B + HS rút ra kết luận về sự nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng

*Kết luận 2: ( SGK/ 155 )

+HS lấy VD thực tế

- Yêu cầu HS trả lời C4.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng?

H : Nêu VD về sự chuyển hóa các dạng năng lợng đã học và chỉ ra trong quá trình biến đổi có sự chuyển hóa năng lợng từ dạng này sang dạng khác ?

5.Hoạt đông 3: Vận dụng củng cố. ( 10 phút )

- Mục tiêu: +Nhận biết đợc các dạng năng lợng trực tiếp hay gián tiếp.

+Kể tên đợc một số biện pháp làm giảm hao hụt trong quá trình chuyển hóa - Đồ dùng dạy học: SGK.

- Cácg tiến hành

III. Vận dụng.

+HS: Thực hiện theo y/c của GV

C5:Tóm tắt Tóm tắt m = 2kg t1= 200C t2 = 800C c= 4200J/kg.K A =?

Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc làm cho nớc nóng lên tính

theo CT: 0 0

2 1

( ) 2.4.200(80 20) 504000

Q mc t= −t = − = J

Nhiệt lợng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nớc, vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lợng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển thành nhiệt năng làm cho nớc nóng lên. áp dụng định luật bảo toàn năng lợng cho các hiện tợng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nớc là 504000J.

HS: Nêu các biện pháp làm giảm hao hụt trong quá trình chuyển hóa trong 1 số TH cụ thể

- Yêu cầu HS đọc đề bài C5 -> tóm tắt bài toán H: Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc làm cho nớc nóng lên từ 200C-> 800C đ- ợc tính ntn? +GV: Nhiệt lợng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nớc, vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lợng

* THNL: Năng lợng có thể

chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác ..

H: Nêu biện pháp làm giảm hao hụt trong quá trình chuyển hóa trong 1 số TH cụ thể?

GV: Nx, chốt V.Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 3 phút *Tổng kết:- GV hệ thống bài. *Hớng dẫn về nhà: + Học ghi nhớ, BT/ SBT. Ngày soạn: 23/ 4/ 2011 Ngày dạy: 26 / 4/ 2011

Tiết 66: định luật bảo toàn năng lợng I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng , phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cung nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra.

- Phát hiện đợc NL giảm đi và thừa nhận phần NL bị giảm đi bằng phần NL xuất hiện. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng

2. Kĩ năng:

- Vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lợng.

3. Thái độ:

- Biết các nguồn NL Than đá, dầu lửa…là hữu han và biết cần phải tăng cờng sd nguồn NL Mặt Trời một cách rộng rãi hơn để bảo vệ MT

- Nghiêm túc, hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Tranh phô tô 60.2,

2. HS: Mỗi nhóm HS : Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại III. Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.

IV. Tổ chức dạy học: 1. ổn định -1p 1. ổn định -1p

2 . Khởi động: ( 5 phút )

+ Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống học tập. + Cách tiến hành :

2 hs lần lợt lên bảng thực hiện các y/c của

GV; các hs khác theo dõi, nx, * KTBC:+ HS1: Khi nào vật có năng lợng? Có những dạng năng lợng nào? Nhận biết hoá năng quang năng bằng cách nào? Lấy Ví dụ?

+ HS2: Chữa bài tập 59.1 và 59.3/SBT. + GV nx, cho điểm

* Tạo tình huống học tập nh phần mở đầu sgk

3. HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển hoá NL trong các hiện t ợng nhiệt điện. ( 15 phút )

- Mục tiêu: Nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến thế năng thành động năng và ngợc lại , phần cơ năng thu đợc cuối cùng bao giờ cung nhỏ hơn phần cơ năng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra. Phát hiện đợc cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng

- Đồ dùng dạy học: Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại - Cách tiến hành:

I

. Sự chuyển hóa năng l ợng trong các hiện t ợng cơ, nhiệt.

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w