Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1 Thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 127)

1. Thí nghiệm

+ HS n/c TN nêu mục đích bố trí, cách tiến hành TN.

+ HS tiến hành TN theo các bớc đã nêu ở trên. + HS trả lời câu hỏi của GV để CM đờng nối các vị trí A, I, A’ là đờng truyền của tia sáng từ đinh gim A tới mắt.

C1: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thủy tinh ( hoặc nhựa trong suốt ), ta chỉ thấy một vị trí quan sát đợc hình ảnh của đinh gim A qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh gim A’ có nghĩa là

+ Y/c HS nghiên cứu nêu mục đích bố trí, cách tiến hành TN.

+ Y/c HS TH TN theo các bớc đã nêu. (Y/c HS đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của tấm tròn chia độ)

H: Giải thích tại sao mắt chỉ nhìn thấy đinh A’ mà không nhìn thấy đinh I, đinh A?

(a/s tử A đến I bị I chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất)

+ Y/c HS nhắc tấm thuỷ tinh ra rồi dùng bút nối đinh A, I, A’ là đ. truyền của tia sáng.

A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến mắt đợc. Vậy đờng nối các vị trí A, I, A’ là đờng truyền của tia sáng từ đinh gim A tới mắt.

+ HS thực hiện C2:

C2: Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, NIAã

là góc tới, N ' IA' là góc khúc xạ.ã

+HS: Đo góc N’IA’ trong các TH: góc tới bằng 45…; 30…; 0….và ghi vào bảng 1. + HS báo cáo kq, so sánh kq của nhóm bạn với nhóm mình-> Rút ra mqh giữa góc khúc xạ với góc tới khi a/s truyền từ kk sang thủy tinh

2. Kết luận.(SGK/111)

+HS: Đọc tài liệu rồi TL câu hỏi của GV * Kết luận trên vẫn đúng trong các TH a/s truyền từ môi trờng kk sang các môi trờng trong suốt khác

+ Y/c HS làm C2:

+ Y/c HS làm tiếp TN và ghi vào bảng 1. + Y/c HS báo cáo kq; căn cứ vào bảng báo cáo rút ra mqh giữa góc khúc xạ với góc tới khi a/s truyền từ kk sang thủy tinh.

+ Y/c HS đọc tài liệu cho biết a/s từ mt kk sang mt khác có tuân theo định luật này không?

4.Hoạt động 2: Vận dụng - 12 p

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập vận dụng. - Đồ dùng dạy học:Hình 41.2, 41.3 SGK.

- Cách tiến hành:

III. Vận dụng

+ Từng HS thực hiện câu C3, 1 HS lên bảng thực hiện.

C3:

- Nối B với M cắt PQ tại I.

- Nối I với A ta có đờng truyền của tia sáng từ A đến mắt. M B

A + HS q/s hình vẽ trả lời C4.

C4: IG là đờng biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI.

HĐ cá nhân làm bài 40-41.1=> 1 hs đứng

+ Y/c HS làm C3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV treo H41.3 Y/c HS q/s hình vẽ TL câu hỏi C4 N S I P Q E H K N’ G + GV nhận xét chốt lại các câu C3, C4. +GV treo bảng phụ H40-41.1 Y/c hs HĐ cá

tại chỗ TL

Bài 40-41.1: Hình D

HĐ nhóm bàn làm bài 40-41.2=> Đại diện 1-2 nhóm báo cáo; các nhóm khác nx, bổ sung thống nhất kq

Bài 40-41.2

`a - 5 b - 3 c - 1 d – 2 e - 4

nhân làm bài tập 40-41.1

+GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 40- 41.2(SBT-48,49) =>; HĐ nhóm bàn làm bài 40-41.2

+ Gv nx, chốt kq

V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà - 3 p *Tổng kết:

- GV Y/c hs đọc ghi nhớ và có thể em cha biết

*Hớng dẫn về nhà: + Học bài và làm các bài tập SBT/40 +41. + Đọc phần “ Có thể em cha biết”. + Đọc trớc bài 42. Ngày soạn: 17/ 2/ 2011 Ngày dạy: 18/ 2/ 2011

Tiết 46: THấU KíNH HộI Tụ

I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.

- Biết đợc thế nào là trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 127)