vừa tìm hiểu.
C4: - Trong ĐCĐ một chiều trong KT, bộ phận tạo ra từ trờng là nam châm điện
- Bộ phận quay của động cơ điện kỹ thuật không phải là 1 khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhauvà song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật gép lại
2.Kết luận(sgk-77)
1HS đứng tại chỗ đọc nội dung kết luận
HS lắng nghe
HS: + Thay thế các ĐCĐ 1 chiều bằng ĐCĐ xoay chiều
+ Tránh mắc chung ĐCĐ 1 chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ
III. Sự biến đổi năng l ợng trong động cơ điện. điện.
HS : Khi hoạt động ĐCĐ chuyển hoá điện năng thành cơ năng
+ Nếu HS cha trả lời đợc GV gợi ý: ĐCĐ một chiều trong KT, bộ phận tạo ra từ trờng có phải là nam châm không? Bộ phận quay của động cơ có phải là 1 khung dây không?
+ GV gọi HS đọc KL SGK về động cơ điện một chiều trong KT.
+ GV thông báo: Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều, là loại đ/c thờng dùng trong đ/s và trong KT.
*THMT: Khi ĐCĐ 1 chiều hoạt động tại các cổ góp xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét . các tia lửa điện là tác nhân sinh ra khí NO, NO2 có mùi hắc . Sự HĐ của ĐCĐ 1 chiều cũng a/h đến hoạt động của các thiết bị khác ( nếu cùng mắc vào mạng điện ) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó .
H: Để tránh a/h đến hoạt động của các thiết bị khác do sự HĐ của ĐCĐ 1 chiều gây ra ta cần phải làm gì?
-Ngời ta còn dựa vào hiện tợng lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dđ chạy qua để chế tạo điện kế đó là bộ phận chính của các dụng cụ đo điện nh ampe kế, vôn kế. Các em có thể tìm hiểu thêm ở phần “Có thể em …” H : Khi hoạt động ĐCĐ chuyển hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng nào ?
6.Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng. ( 10 phút )
- Mục tiêu: Xđ chiều của lực điện từ , biểu diễn lực điện từ, giải thích nguyên tắc hoạt động của động cơ địên một chiều.
- Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành
IV. Vận dụng.
+ Cá nhân HS làm các câu hỏi C4, C5, C6. + Tham gia TL chung cả lớp để đi đến KL cho các câu TL.
C5: B O’ N Fuur1 N Fuur1
C
+ T/c cho HS làm việc cá nhân với từng câu C4, C5, C6.
uurF2
S A
D O O Quay ngợc chiều kim đồng hồ
C6: vì NC vĩnh cửu không tạ ra từ trờng mạnh nh NC điện
C7: ĐCĐ có mặt trong các dụng cụ gia đình phần lớn là đ/c điện xoay chiều: quạt điện, máy bơm, đ/c trong máy khâu..
ĐCĐ 1 chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.
V.Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút )
*Tổng kết:
- GV hệ thống bài.
*Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài và làm bài tập bài 28/SBT. + Chuẩn bị TH: kẻ sẵn báo cáo TH. Ngày soạn: 29 /11/ 2010
Ngày dạy: 30/11/2010
Tiết31:
Thực hành: chế tạo nam châm vĩnh cửu, Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. từ tính của ống dây có dòng điện.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Chế tạo đợc 1 đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết 1 vật có phải là nam châm hay không ?
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.
2. Kĩ năng:
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có hiệu quả công việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết qủa thực hành theo mẫu.
3. Thái độ
- Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chính xác trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm.
- Có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: (Mỗi nhóm)
- 1 nguồn điện; 2 đoạn dây dẫn 1bằng thép, 1 bằng đồng, ống dây A khoảng 200 vòng ống dây B khoảng 300 vòng, 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15 cm, 1 công tắc, giá TN, bút dạ.
2. HS: Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu.
III. Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.
IV. Tổ chức dạy học:1.ổn định-1p 1.ổn định-1p
2. Khởi động- 8p
- Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cách tiến hành
I. Trả lời câu hỏi
+ Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp.
+HS cả lớp tham gia TL các CH của phần 1. 1) Đặt thanh thép trong t trờng của NC;
của dòng điện
2) Treo kim thăng bằng trên 1 sợi dây không xoắn xem nó có chỉ hớng N-B hay khônghoặc đa kim lại gần các mạt sắt xem kim có hút mạt săt hay không... 3) Đặt kim NC vào trong lòng và gần đầu
ống dây. Căn cứ vào sự định hớng của kim NC mà xác định chiều của các đ- ờng sức từ trong lòng ông dây. Từ đó xđ tên từ cực của ống dây. Sau đó dùng QT nắm tay phải để xxđ chiều dòng điện chạy trong các vòng của ống dây + HS nghe, nắm đợc yêu cầu của tiết học. + Các nhóm nhận dụng cụ thực hành.
+ GV gọi lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo của các bạn trong lớp.
+ GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi của học sinh của phần 1- báo cáo thực hành=> GV nx, chốt
+ GV nêu tóm tắt yêu cầu của tiết học là thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nêu lại từ tính của ống dây có dòng điện.
+ Giao dụng cụ thí nghiệm cho học sinh
3.Hoạt động 2 : TH chế tạo nam châm vĩnh củu. ( 15 phút )
- Mục tiêu: Chế tạo đợc 1 đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết 1 vật có phải là nam châm hay không ?
- Đồ dùng dạy học: 1 nguồn điện; 2 đoạn dây dẫn 1bằng thép, 1 bằng đồng, ống dây A khoảng 200 vòng ống dây B khoảng 300 vòng, 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15 cm, 1 công tắc, giá TN, bút dạ.
- Cách tiến hành
1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
+ Từng HS n/c SGK, nêu tóm tắt các bớc thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu.
+ Tiến hành thực hành theo nhóm theo các b- ớc đã nêu ở trên.
+ Ghi chép kết quả thực hành viết vào bảng 1 của báo cáo thực hành.
+ Y/c cá nhân HS n/c phần 1 chế tạo nam châm vĩnh cửu.
+ Gọi 1-2 HS nêu tóm tắt các bớc TH.
+ Y/c HS thực hành theo nhóm theo các bớc tiến hành đã nêu:
- Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện 3 V . - Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc trong lòng ống dây, đóng công tắc điện
khoảng 2 phút.
- Mở công tắc lấy các các đoạn kim loại ra khỏi ống dây.
- Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm.
- Xác định tên cực của nam châm dùng bút dạ đánh dấu tên cực.
+ GV theo dõi, nhắc nhở uốn nắn hđ của các nhóm.
+ Dành thời gian cho HS ghi chép kết quả vào báo cáo.
- Mục tiêu: Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.
- Đồ dùng dạy học: 1 nguồn điện; 2 đoạn dây dẫn 1bằng thép, 1 bằng đồng, ống dây A khoảng 200 vòng ống dây B khoảng 300 vòng, 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15 cm, 1 công tắc, giá TN, bút dạ.
- Cách tiến hành:
2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua điện chạy qua
+ Cá nhân HS n/c phần 2/SGK=> Nêu tóm tắt các bớc thực hành phần 2.
+ Tiến hành thực hành theo nhóm theo các b- ớc đã nêu ở trên.
+ Ghi chép kết quả thực hành viết vào bảng 2 của báo cáo thực hành
+ Cá nhân HS n/c phần 2/SGK, nghiệm lại từ tính của ống dây.
+ Y/c HS nêu các bớc tiến hành TN +GV nx, chốt lại các bớc tiến hành:
- Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ tròn để treo nam châm vừa chế tạo ở phần 1.
- Đóng mạch điện.
- Q/sát hiện tợng và nhận xét. - Kiểm tra kết quả thu đợc. + Y/c HS thực TH theo nhóm. + GV kiểm tra giúp đỡ HS.
5. HĐ3: Hoàn thành báo cáo thực hành-5p
+Mục tiêu: Hoàn thành báo cáo TH +Cách tiến hành:
+ HS trong mỗi nhóm hoàn thành nốt các y/c còn lại của phần TH vào báo cáo.
+ nộp báo cáo TH
+ Y/c HS hoàn thành báo cáo. + Thu báo cáo TH .
V. Tổng kết- HDVN- 4p
*Tổng kết: + N/xét rút kinh nghiệm về: -) Thao tác TN.
-) Thái độ học tập của các nhóm. -) ý thức kỉ luật.
* HDVN: + Ôn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.