Định luật bảo toàn năng lợng ( SGK/ 158 )

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 186)

+ T/c cho HS thảo luận chung cả lớp. + GV chốt lại C4; C5.

H: Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lợng nào nữa? Phần năng lợng mới xuất hiện này do dâu mà có?

5. Hoạt đông 3: Định luật bảo toàn năng l ợng. ( 5 phút )

- Mục tiêu: + Phát hiện đợc định luật bảo toàn năng lợng

+ Biết các nguồn NL Than đá, dầu lửa…là hữu han và biết cần phải tăng cờng sd nguồn NL Mặt Trời một cách rộng rãi hơn để bảo vệ MT

- Đồ dùng: Không - Cách tiến hành:

II. Định luật bảo toàn năng l ợng. ( SGK/ 158 ) ( SGK/ 158 )

+ HS nghe GV nêu vấn đề.

+ HS đọc nội dung định luật SGK.

+ HS vận dụng ĐL để trả lời câu hỏi của GV.

+ HS lắng nghe và ghi nhớ

+ GV: những kết luận vừa thu đợc khi khảo sát sự biến đổi cơ năng , điện năng ở trên liệu có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng l- ợng khác không?

+ GV thông báo: Các nhà KH đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng lợng khác trong tự nhiên và thấy rằng kết luận trên luôn luôn đúng trong mọi trờng hợp và đợc nêu lên thành định luật bảo toàn năng lợng.

+ GV gt và cho HS đọc nội dung định luật SGK.

H: Trong TN đun nóng nớc bằng điện, điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Khi ngừng đun nớc nguội đi và trở lại nhiệt độ nh cha đun. Điều đó có phải là nhiệt năng đã tự mất đi, trái với định luật bảo toàn năng lợng hay không? Tại sao?

* THMT:

GV: Các nguồn NL hữu hạn( Than đá , dầu lửa…) ngày cạng cạn kiệt . NL mặt trời có thể sd trong khoảng 5 tỉ năm nữa . Cần phải tăng

cờng sd NL MT một cách rộng rãi hơn..

6. Hoạt đông 4: Vận dụng. ( 5 phút )

- Mục tiêu: - Vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lợng. - Đồ dùng : Bảng phụ ghi câu TL các câu C6, C7

- Cách tiến hành:

III. V ận dụng.

+ HS thảo luận trả lời các câu hỏi C6; C7.

C6: Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động đ- ợc vì trái với định luật bảo toàn năng lợng. Động cơ hoạt động đợc là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy 1 năng lợng ban đầu.

C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp cho 1 phần vào nồi làm nớc nóng lên, phần còn lại truyền cho môi trờng xung quanh theo định luật bảo toàn năng lợng. Bếp cải tiến có vách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng đợc nhiệt năng để đun sôi hai nồi nớc.

+ HS trả lời câu hỏi của GV

+ Y/c HS trả lời C6; C7.

H : GV nêu câu hỏi củng cố: Trong quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng và điện năng, ta thờng thấy cơ năng bị hao hụt đi.Điều đó có trái với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng hay không? V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút ) * Tổng kết: - GV hệ thống bài. * Hớng dẫn về nhà: + Học ghi nhớ, BT/ SBT. + Đọc phần có thể em cha biết Ngày soạn: 25/ 4/ 2011 Ngày dạy: / 4/ 2011 Tiết 67:

SảN XUấT ĐIệN NĂNG NHIệT ĐIệN Và THUỷ

ĐIệN

I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Nêu đợc vai trò của điện năng tronng đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.

- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

- Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xúât điện mặt trời.

3. Thái độ:

- Biết đợc tác hại của nhiệt từ nhà máy nhiệt điện đối với mt kk và sự sống con ngời, sinh vật . Kể tên một số biện pháp bảo vệ MT

- Có ý thức sd tiết kiệm NL

- Nghiêm túc, hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

2. HS:Các dụng cụ học tập.

III. Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.

IV. Tổ chức dạy học:1. ổn định -1p 1. ổn định -1p

2. Khởi động: ( 5 phút )

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống học tập. - Cách tiến hành:

1 HS phát biểu ; các hs khác theo dõi, nx * KTBC : Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng?

+ GV nx, cho điểm

+ ĐVĐ: Trong đời sống và kĩ thuật, điện năng có vai trò lớn mà các em đã đợc biết. Nhng nguồn điện lại không có sẵn trong tự nhiên nh là nguồn năng lợng khác( than đá, dầu khí…) . Vậy làm thế nào để biến các dạng năng lợng khác thành dạng năng lợng điện? Để TL cho các câu hỏi trên ta n/c bài học hôm nay.

3

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w