cự của thấu kính phân kì.
1.Trục chính:
+ Các nhóm thực hiện lại thí nghiệm, thảo luận TL câu C4
+ Đại diện nhóm trình bày câu TL C4; các nhóm khác nhận xét, thống nhất
+ GV: y/c các nhóm TH lại thí nghiệm, quan sát hiện tợng trả lời C4
H: Làm thế nào có thể kiểm tra ?
H: Có tia nào qua thấu kính không bị khúc xạ? + Gọi các nhóm báo cáo KQ →TLC4
C4: Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hớng. Có thể dùng thớc thẳng kiểm tra đờng truyền của tia sáng đó (dùng bút đánh dấu đờng truyền của các tia sáng trên màn hứng. Dùng thớc thẳng để kiểm tra đờng truyền đó)
+ HS đọc phần thông báo SGKvà TL câu hỏi GV.
2.Quang tâm:
+ HS đọc phần thông báo về khái niệm quang tâm trong SGK và TL câu hỏi GV
3.Tiêu điểm:
+ HS nêu dự đoán C5 -> Làm TN h44.1 kiểm tra dự đoán theo gợi ý của GV
+Từng HS thực hiện C5 trong ít phút -> TLC5 C5: Nếu kéo dài chùm tia ló ở TKPK thì chúng sẽ gặp nhau tại 1 điểm trên trục chính cùng phía chùm tia tới
+ HS làm C6 vào vở ; 1 hs thực hiện trên bảng C6:
F F’
+ Từng HS đọc phần thông báo về khái niệm tiêu điểm trong SGK và trả lời câu hỏi của GV
4. Tiêu cự:
+ HS đọc tài liệu và trả lời
* Khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính + HS : Nhắc lại đặc điểm của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
- Y/c HS đọc thông báo SGK y/c HS TL câu hỏi: trục chính của TK có đ/điểm gì ?
+GV: Y/c HS đọc phần thông báo và trả lời câu hỏi sau: quang tâm của 1 thấu kính có đặc điểm gì ?
+ Y/c HS làm lại TN h44.1→TL C5.
*Gợi ý: dùng bút đánh dấu đờng truyền của tia sáng ở trên màn hứng dùng thớc thẳng đặt vào đờng truyền đã đánh dấu để vẽ tiếp đờng kéo dài .
+ Gọi 1 HS lên bảng làm C6
+ Y/c HS đọc phần thông báo trả lời. H: Tiêu điểm của TKPK đợc xđ ntn ?
H: Đặc điểm của nó có gì khác với tiêu điểm của TKHT ?
+ GV : nx, chốt câu trả lời của HS
+ Y/c HS đọc phần thông báo SGK →TL câu hỏi : tiêu cự của thấu kính là gì?. H: Nêu đặc điểm của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì?
5. Hoạt động 3: Vận dụng. ( 10 phút )
- Mục tiêu: Vẽ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. - Đồ dùng dạy học: Hình 44. 5
- Cách tiến hành:
III. Vận dụng.
+ Cá nhân hs làm C7; 1 hs thực hiện trên
+ HS dớ lớp nx C7: S ∆ O + Cá nhân HS TL miêng C8, C9 C8:Kính cận là thấu kính phân kì có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:
+ Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa
+ Đặt thấu kính này gần dòng chữ nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp domhg chữ đó
C9:Thấu kính phân kì có đặc điểm : + Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa
+ Chùm tia tới // với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló phân kì
+ Khi để TKPK vào gần dong chữ trên trang sách nhìn qua TK ta thấy hình ảnh dòng chữ bé so với khi nhìn trực tiếp
án C7
+ Yêu cầu HS trả lời C8, C9?
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà. ( 2 phút ) * Tổng kết: - GV hệ thống bài. *Hớng dẫn về nhà: + Học phần ghi nhớ + BTVN: 44 - 45 .3 /SBT. + Đọc có thể em cha biết Ngày soạn: 25/ 2/ 2011 Ngày dạy: 1/ 3/ 2011 Tiết 49
ảNH CủA MộT VậT TạO BởI THấU KíNH PHÂN Kì
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. - Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi TKPK, - Phân biệt đợc ảnh ảo đợc tạo bởi TKPK và TKHT.
- Biết dùng 2 tia sáng đb dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK. 2. Kĩ năng:
- Vẽ hình, bố trí thí nghiệm. 3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện đợc thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Chuẩn bị dụng cụ cho các nhóm.