1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
*Thí nghiệm 1:
+ Cá nhân HS đọc C1, nêu MĐ, dụng cụ TN và các bớc tiến hành TN.
+ Các nhóm làm TN quan sát hện tợng, TL nhóm câu C1.
+ Đại diện một nhóm mô tả từng thao tác TN. + Các nhóm n/xét bổ sung
C1: Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
- Di chuyển NC lại gần cuộn dây. - Di chuyển NC ra xa cuộn dây.
+ HS đọc C2=> nêu dự đoán, sau đó tiến hành TN theo nhóm. Quan sát h/t rút ra KL
+ GV yêu cầu HS n/c câu C1, nêu MĐ, dụng cụ TN và các bớc TN.
+ Y/c HS làm TN theo nhóm, TL nhóm trả lời câu hỏi C1.
+ GV h/dẫn HS các thao tác TN: - Cuộn dây dẫn phải đợc nối kín. - Động tác phải nhanh rứt khoát.
+ Gọi đại diện nhóm mô tả rõ ràng từng TH TN ứng với y/c C1.
+ T/c cho các nhóm TL chung.
+ Y/c HS đọc câu C2 nêu dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán.
C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện . HS: Từ kq TN 1,2 trên rút ra nx
+ Nhận xét 1: (SGK/85) H: Qua TN 1,2 em rút ra kl gì?H: NC điện có thể tạo ra dđ hay không? →
mục 2
5.Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách dùng NC điện để tạo ra dđ - 10p
- Mục tiêu:
+ Mô tả đợc cách làm xuất hiện dđ cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm điện. + Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm điện để chế tạo ra dđ cảm ứng.
- Đồ dùng dạy học: 1 cuộn dây có gắn bóng đèn led, 1 nam châm điện, 2 pin 1,5 V. - Cách tiến hành:
2. Dùng nam châm điện.
* Thí nghiệm 2:
+ Cá nhân HS đọc C3=> nêu MĐ, d/c, cách tiến hành TN
+ Nhóm HS tiên hành TN trong 4p
=> Đại diện nhóm mô tả hiện tợng xảy ra trong từng TH của C3
C3: Dòng điện xuất hiện
- Trong khi đóng mạch điện của NC điện. - Trong khi ngắt mạch điện của NC điện. + HS tham gia TL câu hỏi của GV=> Thống nhất
+ Nhận xét: (SGK/88)
+ GV y/c HS đọc C3=> nêu MĐ, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
+ Y/c HS t.hành TN2 theo nhóm trong 4p. + GV hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN (lu ý lõi sắt của nam châm điện đa sâu vào lòng cuộn dây).
+ Gọi đại diện nhóm mô tả hiện tợng xảy ra trong từng TH của C3
H: Khi đóng (hay ngắt mạch điện) thì dđ có c- ờng độ thay đổi ntn? Khi đó từ trờng của NC điện có sự thay đổi ntn?
(Khi đóng hay ngắt mạch điện thì dđ trong mạch tăng lên hoặc giảm đi. Vì vậy từ trờng của nam châm điện thay đổi tăng lên hặc giảm đi).
+ GV chốt lại.
6. Hoạt động 4 : Tìm hiểu thuật ngữ mới: dđ cảm ứng, hiện t ợng cảm ứng điện từ- 3p
- Mục tiêu: Sử dụng đợc đúng hai thuật ngữ mới đó là dđ cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.
- Cách tiến hành: