Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề…

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 70)

IV. Tổ chức dạy học: 1. ổn định- 1p 1. ổn định- 1p

2. Khởi động: ( 2 phút )

- Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập.

- Cách tiến hành:

HĐ của HS Trợ giúp của GV

Cá nhân hs đọc sgk theo y/c của GV + Y/c HS đọc SGK–57 để nắm đợc những yêu cầu cơ bản của chơng 2.

+ ĐVĐ nh SGK/ 58.

3.Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 về từ tính của nam châm. ( 13 phút ) - Mục tiêu: - Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính

- Đồ dùng dạy học: 2 thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng, la bàn.

- Cách tiến hành:

I.Từ tính của nam châm. 1. Thí nghiệm.

+ HS: nam châm hút sắt….

+ Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp.

+ Từng nhóm HS thực hiện C1. + Các nhóm báo cáo kết quả TN.

C1: Đa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm đồng... Nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm.

+ Cá nhân HS đọc C2 nắm vững y/c

+ Hoạt động nhóm thực hiện từng nội dung của C2.

+ Y/C HS trả lời các câu hỏi: H: NC là vật có đặc điểm gì?

H: Dựa vào các kiến thức đã biết hãy nêu ph- ơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp?

+ GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm, theo dõi và giúp đỡ nhóm có HS yếu.

+ Y/c nhóm cử đại diện phát biểu trớc lớp, GV giúp HS lựa chọn phơng án đúng.

+ GV nhấn mạnh lại đặc tính của NC. + Y/c HS nghiên cứu C2.

+ Đại diện nhóm trình bày từng phần của C2. + Tham gia thảo luận chung cả lớp thống nhất C2

C2: Khi đã đứng cân bằng, kim NC nằm dọc theo hớng Bắc- Nam. Khi đã đứng cân bằng trở lại, NC vẫn chỉ hớng Nam- Bắc nh cũ.

+ Từ kq C2 rút ra KL

2. Kết luận(sgk-58)

+ Đọc phần thông báo và thực hiện y/c của GV.

+ Quan sát hình vẽ và nam châm trong thí nghiệm gọi tên các loại nam châm.

+ Gọi đại diện nhóm trình bày từng phần của C2.

+ Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận thống nhất C2

H: Từ kq C2 em có kl gì về từ tính của nam châm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+GV nx chốt nh sgk-58

+ Y/c HS đọc thông báo SGK ghi nhớ kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu từ cực của nam châm .

+ Y/c HS dựa vào hình vẽ SGK và nam châm có ở bộ thí nghiệm của các nhóm, gọi tên các loại nam châm.

4. Hoạt động 2: “ Tìm hiểu sự t ơng tác giữa hai nam châm. ( 10 phút )

- Mục tiêu: - Nêu đợc sự tơng tác giữa các từ cực của hai nam châm

- Đồ dùng dạy học: 2 thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng.

Một phần của tài liệu Giáo an vật lý 9 chuẩn (Trang 70)