Cỏc đề luyện tập

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 37)

. Biện phỏp khắc phục: Làm thế nào để khụng cũn hiện tượng người trong bao?

a.Cỏc đề luyện tập

a.1. Cảm thụ, phõn tớch văn bản thơ thuần tỳy

Với cỏc đề luyện tập thuộc dạng này, cỏch hỏi thường là: - Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau (hoặc bài thơ sau) - Phõn tớch đoạn thơ sau (hoặc bài thơ sau)

- Cảm nhận của anh/chị về nột đặc sắc của đoạn thơ sau (hoặc bài thơ sau)

a.2. Cảm thụ, phõn tớch văn bản thơ theo định hướng

* Đề bài cú định hướng về nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhõn vật, hỡnh tượng, một khớa cạnh nội dung...

Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về cỏi tụi Xuõn Diệu trong bài thơ Vội vàng. Đề 2: Bàn về thơ Xuõn Diệu, cú ý kiến cho rằng:

Lầu thơ ụng dựng trờn đất của một tấm lũng trần gian.

Qua việc cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuõn Diệu, anh/chị hóy trỡnh bày những suy nghĩ của mỡnh về ý kiến trờn.

Đề 3: Cú ý kiến cho rằng:

Vội vàng là một bản tuyờn ngụn nghệ thuật bằng thơ, trỡnh bày cả một quan

niệm nhõn sinh về lẽ sống vội vàng.

Anh/chị hiểu điều đú như thế nào qua bài thơ Vội vàng của Xuõn Diệu?

Đề 4: Nhận xột về bài thơ Tràng giang của Huy Cận, nhà thơ Xuõn Diệu cú viết: Tràng giang là một bài thơ ca hỏt non sụng đất nước, do đú dọn đường cho lũng yờu giang sơn, tổ quốc.

Bằng cảm nhận của anh/chị về bài thơ Tràng giang, hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Thơ bao giờ cũng tại tõm chứ khụng tại cảnh. Thiờn nhiờn như hũa lẫn vào những trạng thỏi của cảm xỳc và những hỡnh ảnh của tõm hồn thi sĩ. Cảm xỳc đú bàng bạc trong mỗi cõu thơ và người đọc như lạc vào thế giới mơ hồ, huyền ảo của cảm xỳc, hương thơm, màu sắc và ỏnh sỏng.

Qua việc cảm nhận bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, anh/chị hóy

trỡnh bày những suy nghĩ của mỡnh về ý kiến trờn.

Đề 6: Cảm nhận của anh/chị về tõm trạng tương tư của chàng trai trong bài

thơ Tương tư (Nguyễn Bớnh)

Đề 7: Hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.

Đề 8: Cảm hứng lóng mạn và tinh thần bi trỏng trong bài thơ Tõy Tiến

(Quang Dũng)

Đề 9: Vẻ đẹp của hỡnh tượng người lớnh trong bài thơ Tõy Tiến (Quang Dũng).

Đề 10: Tớnh dõn tộc của bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu).

Đề 11: Vẻ đẹp của bức tranh thiờn nhiờn và cuộc sống con người trong bài

thơ Việt Bắc (Tố Hữu).

Đề 12: Vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong bài thơ Súng của Xuõn Quỳnh.

Đề 13: Phõn tớch hỡnh tượng súng trong bài thơ Súng của Xuõn Quỳnh.

Đề 14: Hỡnh tượng G.Lorca trong bài thơ Đàn ghita của Lorca (Thanh Thảo).

Đề 15: Tư tưởng đất nước của nhõn dõn trong đoạn trớch Đất nước (Mặt đường khỏt vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.

Đề 16: Tiếng núi tri õm của Thanh Thảo với G. Lorca qua bài thơ Đàn ghita của Lorca...

* Đề bài cú định hướng về nghệ thuật: đặc sắc nghệ thuật, đặc sắc về phong cỏch tỏc giả được thể hiện qua bài thơ, đoạn thơ...

Đề 1: Nhưng chỉ với Xuõn Diệu, thời gian mới trở thành một nỗi ỏm ảnh.

Thời gian trong thơ ụng khụng chỉ là cảm xỳc, là thi hứng mà cũn là nhõn tố kiến trỳc của tỏc phẩm nghệ thuật. Cú thể núi, Xuõn Diệu nhỡn đời bằng con mắt thời gian: chất Xuõn Diệu, phong cỏch thơ ụng là ở đú.

(Đỗ Lai Thỳy, Con mắt thơ, NXB Giỏo dục 1997, tr.55)

Từ cảm nhận của anh/chị về bài thơ Vội vàng, hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Đề 2: Phõn tớch nghệ thuật sỏng tạo hỡnh ảnh của Thanh Thảo trong bài thơ

Đàn ghita của Lorca...

* Đề bài cú định hướng về giỏ trị, vẻ đẹp của bài thơ, đoạn thơ.

Đề 1: Nhận xột về bài thơ Tràng giang của Huy Cận, nhà thơ Xuõn Diệu cú viết: Bài thơ này hầu như trở thành cổ điển của một nhà Thơ mới

Từ cảm nhận của anh/chị về bài thơ Tràng giang, hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Đề 2: Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chớ Minh). Đề 3: Những cảm nhận và cỏch thể hiện mới về đất nước trong đoạn trớch Đất nước (Mặt đường khỏt vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.

Đề 4: Những sỏng tạo mới mẻ của Thanh Thảo trong bài thơ Đàn ghita của Lorca...

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 37)