Trong đờm tũng quõn, Việt giành nhau với chị, khao khỏt đi giết giặc để trả

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 131)

thự nhà, đền nợ nước.

. Khi khiờng bàn thờ mỏ sang gửi chỳ Năm, Việt thấy thương chị lạ và cảm

nhận được mỗi thự thằng Mĩ cú thể rờ thấy được vỡ nú đang đố nặng ở trờn vai.

. Khi anh Tỏnh dẫn đồng đội đi tỡm suốt ba ngày mới gặp Việt, suýt nữa họ bị

ăn đạn của cậu Tư vỡ tuy đó kiệt sức nhưng Việt vẫn sẵn sàng trong tư thế chiến đấu. Việt cũng khụng muốn kể chiến cụng của mỡnh vỡ thấy chưa thấm gỡ với thành tớch của đơn vị và chưa đỏp ứng nguyện vọng của mỏ.

- Nhõn vật Chiến cũng là một tớnh cỏch đa dạng, chõn thực, sinh động

+ Là một cụ gỏi mới lớn, tớnh khớ cũn cú lỳc trẻ con, cũn giành nhau đi chiến đấu với em.

+ Nột tớnh cỏch nổi bật: là người chị biết nhường em, một cụ gỏi biết lo toan, đảm đang, thỏo vỏt, gan gúc, dũng cảm. Chiến là người thừa hưởng trực tiếp nhất từ mẹ những đặc điểm thể chất và cả tớnh cỏch. Sự thẩm thấu của người mẹ vào Chiến thấm đến từng chi tiết: núi in như mỏ, hứ một cỏi cúc rồi trở mỡnh…Chiến cũn giống mẹ ở sự đảm đang, thỏo vỏt, gan gúc, dũng cảm. Đờm trước ngày lờn đường, Chiến khụng ngủ được, nhớ đến mỏ, toan tớnh, sắp đặt mọi việc nhà thật trọn vẹn trước sau…Mặt khỏc, so với người mẹ, Chiến khỏc ở cỏi vẻ trẻ trung, thớch làm duyờn làm dỏng.

c. Kết bài

- Việt và Chiến đều rất tiờu biểu cho những đặc điểm tớnh cỏch của nhõn vật Nguyễn Thi: yờu nước mónh liệt, căm thự ngựn ngụt, vụ cựng gan gúc - những con người dường như sinh ra để đỏnh giặc.

- Nghệ thuật khắc họa tớnh cỏch và miờu tả tõm lớ nhõn vật của tỏc giả rất tinh tế, sắc sảo, cú cỏ tớnh riờng sắc nột.

Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp anh hựng của hỡnh tượng Tnỳ và Việt

a. Cảm nhận vẻ đẹp anh hựng của hỡnh tượng Tnỳ

- Tnỳ là đứa con chung của buụn làng Xụ Man, Đời nú khổ nhưng bụng nú

đó sớm giỏc ngộ cỏch mạng, trở thành một liờn lạc viờn gan dạ rồi một du kớch quả cảm, anh đó cựng với cụ Mết lónh đạo buụn làng khỏng chiến. Phẩm chất anh hựng của anh đó được thử thỏch qua nhiều hoàn cảnh khỏc nhau: Bị giặc bắt và tra tấn, vào tự rồi ra tự... Đặc biệt phẩm chất ấy sỏng ngời trong tỡnh huống kịch tớnh: Vợ con anh bị bắt và sỏt hại, bản thõn anh cũng bị bắt và bị tra tấn dó man.

- Vẻ đẹp của Tnỳ được thể hiện qua ngụn ngữ, giọng điệu trang trọng, những hỡnh ảnh bi trỏng, giàu ý nghĩa như hỡnh ảnh đụi mắt, đụi tay Tnỳ. Hỡnh ảnh con người được đặt trong thế chiếu ứng với hỡnh ảnh thiờn nhiờn. Tnu giống như cõy xànu vạm vỡ giữa rừng Tõy Nguyờn, mang trờn mỡnh nhiều thương tật, nhưng sức sống dẻo dai của nú, lũng ham sống mờ mải của nú thỡ khụng sắt thộp quõn thự nào tiờu diệt được. Cõu chuyện cuộc đời Tnỳ được kể qua lời cụ Mết gợi nhắc lối kể khan của cỏc bộ tộc Tõy Nguyờn...

b. Cảm nhận vẻ đẹp anh hựng của hỡnh tượng Việt

- Việt sinh ra trong một gia đỡnh cú nhiều nợ mỏu với kẻ thự cũng là một gia đỡnh cỏch mạng. Thự nhà, nợ nước đó nhanh chúng biến Việt thành một anh hựng nhỏ tuổi: Khi cũn bộ đó cựng mỏ đi đũi đầu ba. Lớn lờn xung phong tũng quõn diệt giặc, ngay trận đỏnh đầu tiờn đó dũng cảm lập được chiến cụng lớn. Bị thương nặng nhưng vẫn kiờn định quyết tõm chiến đấu... Dự cũn ớt tuổi, vẫn giữ những nột hồn nhiờn nhưng Việt đó cú dỏng vúc của một anh hựng thực sự. Việt là hỡnh tượng tiờu biểu cho con người Nam bộ, dự nhỏ tuổi nhưng chớ lớn, vượt lờn nỗi đau thương mất mỏt để chiến đấu. Nhõn vật vừa gần gũi, đỏng mến vừa lớn lao, đỏng khõm phục.

- Chõn dung Việt hiện lờn hết sức chõn thực và sống động bởi ngụi kể thứ ba, người kể chuyện giấu mỡnh, nhưng điểm nhỡn và giọng điệu lại trựng khớp với điểm nhỡn và giọng điệu của nhận vật .

c. So sỏnh

- Điểm tương đồng: Vỡ cả hai nhà văn đều là những người co trải nghiệm sõu

sắc về cuộc chiến đấu chống Mĩ ỏc liệt, anh dũng của nhõn dõn Nam Bộ (là cõy bỳt tiờu biểu của văn nghệ giải phúng Miền Nam). Lỳc ấy cuộc khỏng chiến đang ở giai đoạn hào hựng, nở rộ những chiến cụng, lấp lỏnh những tấm gương anh hựng, dũng sĩ diệt Mĩ.

+ Về phẩm chất:

Họ đều là những anh hựng cú xuất thõn từ người lao động bỡnh dị.

Phẩm chất anh hựng của họ đều bắt nguồn sõu xa từ lũng căm thự tội ỏc quõn giặc và truyền thống anh hựng của gia đỡnh, quờ hương.

Cả hai đều biết vượt lờn nỗi đau, biến đau thương thành hành động cỏch mạng, tự nguyện chiến đấu anh dũng, đỏnh giặc kiờn cường để trả thự nhà nợ nước. Họ xứng đỏng là những người con anh hựng ưu tỳ.

Phẩm chất anh hựng ở họ gắn liền với yờu thương, tỡnh nghĩa. Họ là những con người cú tỡnh yờu tha thiết với gia đỡnh, quờ hương, đất nước (tỡnh cảm của Việt với gia đỡnh và quờ hương, tỡnh cảm của Tnỳ với vợ con, với buụn làng).

Cả hai cựng là hiện thõn của sự tiếp nối thế hệ con người đi trờn con đường cỏch mạng; là đại biểu của thế hệ trẻ sung sức, gỏnh trọng trỏch trờn vai (Việt tiếp nối truyền thống gia đỡnh/ Tnỳ tiếp nối anh Quyết cũng như truyền thống quờ hương, tự giỏc trở thành người thủ lĩnh của dõn làng).

+ Về nghệ thuật biểu hiện, ý nghĩa:

Cả hai đều được xõy dựng bởi cảm hứng sử thi lóng mạn, mang vẻ đẹp tiờu biểu cho cộng đồng, thế hệ; gúp phần tạo nờn chất sử thi cho tỏc phẩm.

Qua hai nhõn vật, cỏc nhà văn cựng biểu dương vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng đang phỏt huy cao độ ở chiến trường miền Nam núng bỏng và hào hựng. Cỏc nhà văn cựng muốn lớ giải cội nguồn sức mạnh của con người Việt nam trong chiến đấu: đú là sức mạnh sinh ra từ truyền thống gia đỡnh và quờ hương, đất nước. Đồng thời qua họ, cỏc nhà văn muốn khẳng định sức sống mónh liệt, bất diệt của mảnh đất và con người miền Nam.

- Điểm khỏc biệt

+ Về phẩm chất: Việt mang nột đẹp của chàng trai Nam Bộ mới lớn hồn nhiờn, bộc trực mà nặng nghĩa tỡnh thủy chung son sắt với quờ hương, cỏch mạng. Tỏc giả muốn nhấn mạnh tớnh trẻ con, ngõy thơ ở Việt. Việt hiện lờn vừa gần gũi bỡnh thường, vừa cú nột phi thường, được đặt trong truyền thống gia đỡnh vựng sụng nước Nam bộ; cũn Tnỳ lại mang dỏng vúc của những người anh hựng như Đăm Săn, Xinh Nhó, như bước ra từ những trang sử thi của mảnh đất Tõy Nguyờn mạnh mẽ, phúng khoỏng, tự do, gắn bú với truyền thống Tõy Nguyờn. Tỏc giả muốn nhấn mạnh tớnh chất sử thi của hỡnh tượng: người lónh đạo, linh hồn của cuộc đồng khởi ở quờ hương; nhõn vật tiờu biểu cho cộng đồng về mọi phương diện: phẩm chất, nỗi đau. Tnỳ là người con chung, là niềm tự hào, người anh hựng tiờu biểu của cộng đồng Xụ Man. Tnỳ là đại diện ưu tỳ của người Tõy Nguyờn bất khuất, kiờn cường, viết tiếp những trang sử hào hựng của dõn tộc mỡnh.

Việt sinh ra cựng lớ tưởng cầm sỳng từ nhỏ, cũn Tnỳ tuy được giỏc ngộ sớm, nhưng phải trải qua những trải nghiệm đau thương của mỡnh, là chứng nghiệm cho một bài học cỏch mạng chỳng nú đó cầm sỳng thỡ mỡnh phải cầm giỏo.

+ Về nghệ thuật biểu hiện: Việt được đặt vào tỡnh huống truyện độc đỏo: bị thương, lạc đồng đội, tỉnh dậy ngất đi nhiều lần, nhớ về gia đỡnh và quờ hương với những kỉ niệm thõn thương. Ngụn ngữ xõy dựng Việt đậm sắc thỏi Nam Bộ, kể bằng điểm nhỡn của chớnh nhõn vật; nhà văn khai thỏc dũng tõm tư sõu sắc, mà vẫn thấy tớnh cỏch sống động. Nhõn vật Việt gúp phần tạo cho truyện đậm chất trữ tỡnh và màu sắc triết lớ dung dị của cuộc sống. Cũn Tnỳ được xõy dựng theo bỳt phỏp lớ tưởng húa; cuộc đời và phẩm chất anh hựng của Tnỳ được khắc họa chủ yếu qua lời của cụ Mết, qua lời kể trầm vang trong ỏnh lửa bập bựng, trong sự song hành

với cõy xà nu và số phận, phẩm chất của người Xụ Man. Những chi tiết, hỡnh ảnh, giọng điệu, ngụn ngữ miờu tả nhõn vật đậm chất Tõy Nguyờn.

Túm lại: Những điểm gặp gỡ của hai nhõn vật tạo nờn õm hưởng chung, cú tớnh thống nhất cao của văn học khỏng chiến, đội ngũ văn nghệ giải phúng Miền Nam với những nhiệm vụ lớn của đất nước. Những nột riờng trong tớnh cỏch anh hựng của họ tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng cho cỏc tỏc phẩm: phản ảnh được hiện thực rộng lớn của chiến trường và khẳng định được những sỏng tạo độc đỏo của mỗi nhà văn. Cho đến hụm nay, hai tỏc phẩm vẫn là hai trong số khụng nhiều cỏc tỏc phẩm viết trong chiến tranh về chiến tranh vẫn được bạn đọc yờu mến.

Đề 3: Cảm nhận về đoạn hỡnh tượng búng tối trong hai truyện ngắn: Hai đứa trẻVợ nhặt.

a. Búng tối trong Hai đứa trẻ được miờu tả nhiều lần với tần số lớn qua 3 cảnh: - Chiều buụng nơi phố huyện: nền trời (dóy tre làng trước mặt đen lại và

cắt hỡnh rừ rệt trờn nền trời - tương phản với phương tõy đỏ rực như lửa chỏy,

những đỏm mõy ỏnh hồng) và dưới mặt đất, nơi cửa hàng nhỏ (trong cửa hàng hơi

tối), trờn con đường nhỏ nhem, nơi dóy phố tối sỏng (những hũn đỏ nhỏ một bờn sỏng một bờn tối), đuổi theo búng dỏng bà cụ Thi điờn (búng dỏng bà cụ đi lần vào búng tối, tiếng cười khanh khỏch nhỏ dần), và búng tối ngập đầy trong đụi mắt Liờn

như chứa đựng nỗi buồn u ẩn, man mỏc (đụi mắt chị búng tối ngập đầy dần). Búng tối ngự trị, dần chiếm chỗ ỏnh sỏng, gợi lờn miền quờ thanh bỡnh, yờn ả, nhưng đượm buồn hiu hắt.

- Đờm xuống: cả phố huyện ngập chỡm trong búng tối mờnh mụng, dày đặc, đậm đặc. Bầu trời đen như nhung tương phản với ngàn sao lấp lỏnh. Mặt đất hun hỳt tương phản với ỏnh đom đúm lập loố và những đốm lửa nhỏ nhoi được thắp lờn (khe sỏng, hột sỏng, chấm sỏng, đốm sỏng, vựng sỏng). Một đoạn văn đặc tả búng tối: Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sụng, con đường qua chợ về nhà, cỏc ngừ

vào làng sẫm đen hơn nữa… Từ chỗ sợ búng tối, hai chị em Liờn thấy quen với nú,

vỡ đờm nào cũng phải ngồi trờn cỏi chừng góy, dưới gốc cõy bàng với quang cảnh tối của phố xung quanh.

- Về khuya: Tỏc giả tiếp tục miờu tả búng tối mờnh mụng ở phố huyện và sõn ga xộp (Trống cầm canh ở huyện đỏnh tung lờn một tiếng ngắn khụ khan rồi

chỡm ngay vào búng tối; trước kia cú mấy hàng cơm mở đún khỏch đốn sỏng tới đờm khuya, nay họ đúng cửa cả rồi, cũng tối đen như trờn phố); và búng tối mờnh

mang yờn lặng sau khi con tàu đi vào trong đờm tối (con tàu đi vào trong đờm tối;

đồng ruộng mờnh mang yờn lặng; Liờn ngập vào trong giấc ngủ yờn tớnh, cũng yờn tĩnh như đờm ở trong phố, tịch mịch và đầy búng tối).

Theo bước đi của thời gian, búng tối dần buụng, tràn lan và ngày càng đậm đặc. Nú tương phản hoàn toàn với những ỏnh sỏng nhỏ nhoi, yếu ớt, tự mự, le lúi nơi phố huyện. Búng tối cũn đi kốm sự tịch mịch, sự tĩnh lặng đến dễ sợ. Những õm thanh buồn bó cất lờn càng gợi vẻ yờn tĩnh và tịch mịch. Búng tối gợi nghĩ đến một

miền quờ buồn, hiu hắt, thiếu sự sống, một mảnh đất tăm tối nghốo nàn. Đõy là búng tối của cỏi ngjốo, của cuộc sống quẩn quanh khụng lối thoỏt. Trong đờm tối, ngọn đốn dầu tự mự là biểu tượng cho những kiếp người sống lay lắt, leo lột, mỏi mũn trong cuộc đời cũ… Qua đú, cú thể thấy niềm thương cảm của Thạch Lam dành cho kiếp người nhỏ bộ; niềm trõn trọng với con người: họ vẫn khụng thụi khao khỏt, vẫn thắp lờn ngọn lửa của niềm hi vọng dự rất mong manh (Chừng ấy người trong

búng tối mong đợi một cỏi gỡ tươi sỏng cho sự sống nghốo khổ hàng ngày của họ).

b. Búng tối trong Vợ nhặt: Được miờu tả ớt hơn, một vài chi tiết nhưng khỏ sắc

nột. Đú là búng tối nơi xúm chợ của những người ngụ cư những năm đúi thờ thảm - Cảnh tối sầm lại vỡ đúi khỏt.

- Buổi chiều: hai bờn dóy phố ỳp xỳp tối om, khụng nhà nào cú ỏnh đốn ỏnh

lửa. Sự sống ngỡ như tắt lịm từ chiều. Búng tối hiện diện trờn những khuụn mặt con

người hốc hỏc, u tối.

- Trong đờm: búng tối đổ trựm lờn tỳp lều của mẹ con Tràng, búng tối trựm lấy hai con mắt bà cụ Tứ, búng tối mờng mang khắp cỏnh đồng. Dũng sụng sỏng trắng trong cỏnh đồng tối càng làm nổi rừ cỏi mờnh mụng dày đặc của màn đờm đen. Búng tối đi liền với sự chết chúc, khụng khớ ảm đạm của xúm ngụ cư tồi tàn; gợi lờn bức tranh hiện thực thờ thảm của nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam những năm đúi 1945 (những hỡnh ảnh và õm thanh ghờ rợn, cuộc sống mấp mộ bờn bờ miệng vực). Búng tối vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho cuộc sống và tiền đồ tăm tối của con người. Dự cố nộn niềm lo õu, cố gieo vào lũng con niềm hi vọng ở ngày mai; nhưng nhỡn về thực tại, bà cụ Tứ khụng khỏi lo lắng xút xa cho cuộc sống của con mỡnh, chỉ biết thở dài và che mặt khúc. Đú cũng là thực trạng xó hội Việt Nam những năm đúi 1945: khụng ai nghĩ rằng mỡnh cú thể thoỏt được sự đe doạ, rỡnh rập của cỏi đúi và cỏi chết. Trong búng tối của cỏi đúi và cỏi chết, con người vẫn sống õm thầm lặng lẽ và vẫn thắp lờn ngọn đốn của niềm hi vọng mong manh. Ngọn đốn dầu 2 hào nhỏ nhoi đối lập với búng tối mờnh mụng của ngày đúi; nhưng nú đó núi lờn niềm khỏt khao sống, khỏt khao hạnh phỳc, niềm hi vọng vào ngày mai của người ngụ cư. Chỉ cú điều, hạnh phỳc thỡ nhỏ nhoi, ớt ỏi, mà bất hạnh quỏ lớn, luụn rỡnh rập con người… Qua đú cũng thấy được niềm cảm thụng, trõn trọng của nhà văn với số phận con người.

c. Nột tương đồng và khỏc biệt * Nột tương đồng:

- Khụng gian, thời gian: cựng miờu tả ở khung cảnh hẹp, trong thời gian ngắn, gợi lờn những miền quờ nghốo, thiếu hơi thở của sự sống.

- Nghệ thuật miờu tả: cựng qua những chi tiết chọn lọc đặc sắc, vừa tả thực vừa biểu tượng. Cựng sử dụng bỳt phỏp: vừa trực tiếp vừa giỏn tiếp (qua những nguồn ỏnh sỏng).

- Về ý nghĩa: cựng tượng trưng cho cuộc sống tăm tối khổ nghốo của con người trước cỏch mạng. Qua đú nhà văn cựng bộc lộ tấm lũng cảm thụng với số

phận con người, cựng phỏt hiện, ngợi ca và trõn trọng những phẩm chất tõm hồn của người lao động: họ vẫn khụng thụi khao khỏt hướng về cuộc sống đầy ỏnh sỏng; tõm hồn họ chớnh là những đốm sỏng giữa màn đờm đen tối trước cỏch mạng; đồng thời cựng bộc lộ niềm õu lo của nhà văn cho số phận con người.

* Nột khỏc biệt:

- Về khụng gian: phố huyện và xúm chợ của người ngụ cư.

- Về tần số: miờu tả nhiều, tạo ấn tượng đậm đặc (Hai đứa trẻ) - miờu tả ớt, nhưng cũng rất ấn tượng (Vợ nhặt).

- Về tớnh chất: búng tối của cỏi nghốo, của cuộc sống quẩn quanh, đậm đặc trong Hai đứa trẻ; búng tối của cỏi đúi cỏi chết, gợi ấn tượng lónh lẽo và hói hựng

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 131)