Cảm nhận của anh/chị về truyện ngắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 63)

Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

- Ưu điểm

+ Tạo được những cỏch hỏi đặc sắc, đặc biệt

+ Chỳ trọng khai thỏc sõu một hoặc vài khớa cạnh của tỏc phẩm

+ Xỏc định đỳng vấn đề nghị luận + Đỏp ứng cho cỏch học hiện nay của học sinh

+ Phự hợp với thời gian cho phộp của một bài thi và loại cõu hỏi 5.0 điểm - Hạn chế:

+ Phải phụ thuộc vào định hướng của đề, khụng đạt độ hứng thỳ và thăng hoa cao khi rơi vào những vấn đề khụng nhuần nhuyễn hoặc hiểu chưa sõu (kể cả với học sinh khỏ giỏi nếu vấn đề đú khụng phải là thế mạnh). + Khụng hỡnh dung trọn vẹn chỉnh thể tỏc phẩm

+ Kiến thức lớ luận văn học của học sinh rất mỏng (thực tế chương trỡnh). Chẳng hạn đề hỏi: Tỡnh huống truyện...? Học sinh cần phải tung ra kiến thức lớ luận về vấn đề này... * Mục đớch của người ra đề:

- Định hướng cho học sinh vào một vấn đề cụ thể, giỳp cỏc em thuận lợi trong việc tập trung khai thỏc, xỏc định ý rừ ràng.

- Thuận lợi cho người ra đề xõy dựng đỏp ỏn chấm, hạn chế những quan điểm ngược chiều gõy tranh cói.

- Đỏp ứng xu thế học và thi cử hiện nay. Hiện nay đa số học sinh thường thụ động với mụn văn và việc học văn, thường tiếp nhận tỏc phẩm theo lối “học vẹt”, thầy cụ dạy như thế nào cố gắng thuộc đến đấy, học càng “nhuyễn” thỡ càng tự tin đi thi vỡ chắc đề sẽ chỉ hỏi những vấn đề chủ yếu đú. Cỏc em lười nghĩ, khụng chịu tự mỡnh cảm thụ nờn khả năng phỏt hiện ra cỏi mới trong quỏ trỡnh đọc - hiểu tỏc phẩm văn học. Nếu hỏi theo kiểu “lạ húa” một chỳt thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng “lệch tủ”, cảm nhận thiếu chớnh xỏc, thậm chớ buồn cười,...

- Phự hợp cõu hỏi 5.0 điểm và thời gian hạn định cho một bài thi. Như trờn đó phõn tớch dạng bài khụng định thướng thường yờu cầu cảm thụ toàn văn bản (trọn vẹn tỏc phẩm hoặc đoạn trớch), trong khi cấu trỳc đề thi của Bộ Giỏo dục và Đào tạo là ba cõu, hỏi như vậy sẽ ảnh hưởng về mặt thời gian, gõy khú khăn cho học sinh, tạo thành những “thỏch đố” và học sinh cũng chưa quen với cỏch hỏi như vậy. Cõu hỏi định hướng sẽ hợp lớ hơn trong thời điểm hiện tại.

* Những thuận lợi và khú khăn:

Đõy là dạng đề nghị luận quen thuộc và được sử dụng thường xuyờn trong cỏc đề thi ở cỏc kỡ thi Tốt nghiệp THPT và thi Cao đẳng - Đại học. Bởi vỡ vấn đề được hỏi ở dạng đề này rất phong phỳ, cú thể hỏi nhiều khớa cạnh trong một tỏc phẩm, lựa chọn nội dung hỏi phự hợp đối tượng và dung lượng hạn định. Khi làm bài người viết khụng chỉ nắm vững cỏc đơn vị kiến thức về tỏc phẩm mà cần phải cú phương phỏp, kĩ năng thuần thục để triển khai bài viết đỏp ứng yờu cầu mà đề ra. Với dạng đề bài này, học sinh sẽ gặp một số thuận lợi và khú khăn (phần so sỏnh hai dạng bài đó trỡnh bày giỏn tiếp về thuận lợi và khú khăn thụng qua ưu điểm và hạn chế.)

* Cỏc phương diện định hướng:

Dạng đề nghị luận một tỏc phẩm hoặc đoạn trớch văn xuụi cú định hướng thỡ trong đề đó cú sẵn định hướng về một vấn đề, một khớa cạnh hay một phương diện nào đú của tỏc phẩm (đoạn trớch). Cú hai phương diện định hướng chớnh:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 63)