Hoàng Phủ Ngọc Tường: Huy động nguồn tri thức phong phỳ, thuộc cỏc

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 128)

lĩnh vực địa lớ, lịch sử, văn hoỏ, để xõy dựng hỡnh tượng sụng Hương

+ Vẻ đẹp thiờn nhiờn của sụng Hương là kết quả của những tri thức địa lớ và khả năng quan sỏt sắc sảo của người trần thuật: sụng Hương thuộc về một thành phố duy nhất, thành phố Huế và nú mang trong mỡnh tớnh cỏch Huế, như một cụ gỏi Huế duyờn dỏng, điểm tụ cho vẻ đẹp Huế.

+ Vẻ đẹp văn hoỏ của sụng Hương là kết quả của những tri thức văn hoỏ về một thành phố từng là chốn đế đụ. Sụng Hương tự bản thõn nú đó mang những phẩm chất văn hoỏ độc đỏo. Nú gắn với nhạc cổ điển và những đờm ca Huế trờn sụng, gắn với Nguyễn Du và khỳc nhạc Tứ đại cảnh, nú là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca.

+ Vẻ đẹp lịch sử của sụng Hương là kết quả của những tri thức về lịch sử sụng Hương gắn với lịch sử anh hựng của xứ Huế, của đất nước…

b.2. Khỏc nhau

* Nguyễn Tuõn: Cú cảm hứng đặc biệt với cỏi dữ dội và cỏi tuyệt mĩ. Trong

Người lỏi đũ Sụng Đà, nhà văn đó nhỡn Sụng Đà ở gúc độ khắc nghiệt của thiờn nhiờn để phỏt hiện ra tớnh cỏch hung bạo của con sụng. Sự dữ dội của sụng Đà thể hiện ở đỏ và nước.

- Đỏ sụng Đà:

+ Đỏ bờ sụng: dựng vỏch thành, tuy khụng nguy hiểm nhưng nú tạo cho ngư- ời ta cỏi cảm giỏc sợ hói, rợn ngợp trước thiờn nhiờn bao la, hựng vĩ.

+ Đỏ lũng sụng: chia thành cỏc vũng, cỏc lớp. Mỗi lớp đỏ, hũn đỏ cú một nhiệm vụ khỏc nhau song tất cả đều nhằm mục đớch tiờu diệt tất cả những gỡ đi trờn sụng, là kẻ thự nguy hiểm và hung bạo nhất.

- Nước sụng Đà :

+ Những cỏi hỳt nước: giống như cỏi giếng bờ tụng thả xuống sụng. Nước

thở và kờu như cửa cống cỏi bị sặc. Trờn mặt cỏi hỳt xoỏy tớt đỏy cũng đang quay lừ lừ những cỏnh quạ đàn.

+ Những cỏi thỏc nước: Tiếng nước rộo gần mói lại rộo to mói lờn như là oỏn trỏch, van xin, khiờu khớch, giọng gằn mà chế nhạo ; rống lờn như tiếng một ngàn con trõu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phỏ tuụng rừng lửa, rừng lửa cựng gầm thột với đàn trõu da chỏy bựng bựng.

- Đỏ và nước phối hợp với nhau: Nước xụ đỏ, đỏ xụ súng, súng xụ giú, cuồn

cuộn luồng giú gựn ghố suốt năm tạo thành trựng vi thạch trận, là kẻ thự số một của

tất cả những người lỏi đũ sụng Đà.

* Hoàng Phủ Ngọc Tường: Đậm chất trữ tỡnh, một hồn thơ thực sự trong văn xuụi. Trong Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?

- Giàu trớ tưởng tượng lóng mạn:

+ Sụng Hương trong trớ tưởng tượng lóng mạn của Hoàng Phủ Ngọc Tường cú lỳc như một cụ gỏi Di gan phúng khoỏng và man dại; cú lỳc trở thành người mẹ

phự sa của một vựng văn hoỏ xứ sở; cú lỳc lại là người gỏi đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại.

+ Đặc biệt, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó hỡnh dung tưởng tượng hành trỡnh sụng Hương đến với thành phố Huế giống như hành trỡnh của người con gỏi đi tỡm gặp người yờu; và trước khi về biển cả sụng Hương đột ngột đổi dũng, rẽ ngoặt sang hướng đụng tõy để gặp lại thành phố lần cuối ở gúc thị trấn Bao Vinh xưa cổ

giống như Thuý Kiều trở lại tỡm Kim Trọng trong đờm tỡnh tự.

- Giàu tỡnh cảm, say mờ cỏi đẹp của cảnh và người xứ Huế: Tất cả những phỏt hiện về vẻ đẹp của sụng Hương, xột đến cựng, bắt nguồn từ tỡnh cảm thiết tha đến đắm say của tỏc giả đối với cảnh và người xứ Huế. Nếu khụng cú tỡnh yờu đối với xứ Huế thỡ khụng thể cú những trang văn hay và đẹp đến thế về xứ Huế.

b.3. Lớ giải nguyờn nhõn * Giống nhau

- Đều là những con người cú tài, rất mực tài hoa uyờn bỏc.

- Đều là những con người cú tõm, là những trớ thức giàu lũng yờu nước và tinh thần dõn tộc.

- Đều là những nhà văn cú phong cỏch nghệ thuật độc đỏo, do đú đều tỡm đến với thể tuỳ bỳt, bỳt kớ.

* Khỏc nhau: Đều là những nhà văn cú ý thức cỏ nhõn sõu sắc, cú cỏ tớnh sỏng tạo. Đú cũng chớnh là qui luật tất yếu của sỏng tạo nghệ thuật.

c. Kết luận

- Hai nhà văn với những nột giống và khỏc trong phong cỏch nghệ thuật đó cú những đúng gúp khụng nhỏ để tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng mà vẫn thống nhất của nền văn học dõn tộc.

- Người đọc yờu mến, tự hào bởi họ đó gúp phần tụ điểm cho đất nước bằng những trang văn thật đẹp, thật sang.

d. Đối sỏnh ở cấp độ hỡnh tượng

Đề 1: So sỏnh điểm giống và khỏc nhau của hai nhõn vật Việt và Chiến trong

Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi. a. Mở bài

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm: Nguyễn Thi là nhà văn của người nụng dõn Nam Bộ. Những đứa con trong gia đỡnh là một trong những truyện ngắn xuất sắc của ụng được ra đời năm 1966 trong những ngày cuộc đấu tranh chống Mĩ đầy cam go, dữ dội.

- Nờu vấn đề: Truyện viết về những đứa con của một gia đỡnh nụng dõn Nam Bộ giàu truyền thống cỏch mạng, tiờu biểu là nhõn vật Việt và Chiến.

b. Thõn bài

* Điểm giống nhau:

- Việt và Chiến là những đứa con rất xứng đỏng với truyền thống của gia đỡnh, của quờ hương và cỏch mạng. Điều đỏng núi là: những đứa con trong gia đỡnh ấy lại là những người mà gia đỡnh thực khụng cũn nữa nhưng hỡnh ảnh của gia đỡnh, những kớ ức về gia đỡnh, truyền thống gia đỡnh vẫn như một thực thể, một nguồn sinh lực nuụi dưỡng tinh thần, một nguồn sỏng soi đường cho con người trong mọi cảm xỳc, suy nghĩ và hành động.

- Ở hai chị em cú nhiều nột chung: đều thương cha mẹ, thương chỳ Năm, thương quớ nhau; đều cú lũng yờu nước, căm thự giặc, đều khao khỏt đi chiến đấu trả thự cho cha mẹ và đều cũn cú tớnh nết trẻ con.

* Điểm khỏc nhau: ở mỗi nhõn vật lại cú nột cỏ tớnh riờng

- Nhõn vật Việt: nhõn vật trung tõm của truyện, cú hai đặc điểm nổi bật: vừa là một cậu con trai mới lớn vừa là một chiến sĩ gan gúc, dũng cảm, kiờn cường

18 tuổi, lộc ngộc, vụ tư, hồn nhiờn, ngõy thơ, hiếu động: hay tranh giành phần hơn với chị, thớch cõu cỏ, bắn chim, đi bộ đội vẫn đem theo cỏi sỳng cao su, mọi việc nhà đều phú thỏc cho chị. Đặc điểm tớnh cỏch này càng bộc lộ rừ trong đoạn trớch:

. Khi tỉnh dậy lần thứ tư, búng đờm lạnh lẽo khiến Việt sợ, sợ cả con ma cụt

đầu vẫn ngồi trờn cõy xoài mồ cụi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)