Phương phỏp, kĩ năng làm bài cảm thụ, phõn tớch một khổ thơ, đoạn thơ hoặc bài thơ thuần tỳy

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 34)

. Biện phỏp khắc phục: Làm thế nào để khụng cũn hiện tượng người trong bao?

a.Phương phỏp, kĩ năng làm bài cảm thụ, phõn tớch một khổ thơ, đoạn thơ hoặc bài thơ thuần tỳy

đoạn thơ hoặc bài thơ thuần tỳy

* Về lớ thuyết, đõy là dạng bài mà học sinh được tự do phỏt biểu cảm nhận

của mỡnh về tỏc phẩm, tự do lựa chọn cỏc yếu tố, cỏc bỡnh diện của văn bản để phõn tớch theo suy nghĩ chủ quan của người viết. Tuy nhiờn, dự lựa chọn như thế nào thỡ cũng cần làm nổi bật được những giỏ trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, lớ giải được cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn thơ, bài thơ. Với thang điểm 5, đề thi thường yờu cầu phõn tớch toàn bộ tỏc phẩm đối với những bài thơ ngắn, cũn đối với những bài thơ dài thường chỉ hỏi một đoạn thơ. Về cơ bản, phương phỏp chung làm kiểu bài này cần tuõn thủ theo trỡnh tự sau:

a.1. Mở bài:

Học sinh cú thể mở bài theo nhiều cỏch khỏc nhau, cú thể chọn cỏch mở bài giỏn tiếp. Tuy nhiờn kinh nghiệm làm bài cho thấy: cỏch mở bài nhanh, tiết kiệm

thời gian mà vẫn đảm bảo hiệu quả là mở bài trực tiếp. Đõy cũng là cỏch mở bài thường thấy trong cỏc đỏp ỏn của Bộ giỏo dục đào tạo.

- Dẫn dắt vào đề: giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm (thường nờu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ)

- Nờu vấn đề:

+ Nếu đề yờu cầu phõn tớch toàn bộ tỏc phẩm thỡ khỏi quỏt đặc sắc nổi bật về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

+ Nếu đề chỉ yờu cầu phõn tớch một đoạn thơ thỡ nờu vị trớ và nội dung cơ bản của đoạn trớch đú.

a.2. Thõn bài: cú thể triển khai theo hai cỏch sau:

- Cắt ngang theo bố cục tỏc phẩm: lần lượt phõn tớch từng khổ thơ, đạn thơ; ở mỗi phần cần làm rừ những nột đắc sắc về nội dung và nghệ thuật cũng như cỏi hay, cỏi đẹp của văn bản thơ.

- Bổ dọc: phõn tớch đoạn thơ, bài thơ theo 2 bỡnh diện cơ bản là nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật.

a.3. Kết bài:

- Tổng kết, đỏnh giỏ về giỏ trị, đúng gúp của đoạn thơ đối với chỉnh thể tỏc phẩm, của bài thơ đối với sự nghiệp sỏng tỏc của tỏc giả và với nền văn học.

- Khỏi quỏt về phong cỏch nghệ thuật của nhà thơ qua tỏc phẩm. * Dạng bài này lại cú nhiều cỏch hỏi với những yờu cầu khỏc nhau: - Phõn tớch bài thơ (đoạn thơ)

Vớ dụ: Phõn tớch bài thơ Chiều tối của Hồ Chớ Minh - Cảm nhận về bài thơ (đoạn thơ)

Vớ dụ: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài thơ Vội vàng của Xuõn Diệu: Ta muốn ụm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mõy đưa và giú lượn, Ta muốn say cỏnh bướm với tỡnh yờu, Ta muốn thõu trong một cỏi hụn nhiều Và non nước, và cõy, và cỏ rạng,

Cho chếnh choỏng mựi thơm, cho đó đầy ỏnh sỏng, Cho no nờ thanh sắc của thời tươi;

- Hỡi xuõn hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

- Cảm nhận nột đặc sắc của bài (đoạn thơ)

Vớ dụ: Cảm nhận nột đặc sắc của đoạn thơ sau trong bài thơ Vội vàng của

Xuõn Diệu: Xuõn đương tới, nghĩa là xuõn đương qua,

Xuõn cũn non , nghĩa là xuõn sẽ già, Mà xuõn hết, nghĩa là tụi cũng mất; Lũng tụi rộng, nhưng lượng trời cứ chật. Khụng cho dài thời trẻ của nhõn gian,

Núi làm chi rằng xuõn vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Cũn trời đất nhưng chẳng cũn tụi mói, Nờn bõng khõng tụi tiếc cả đất trời; Mựi thỏng năm đều rớm vị chia phụi, Khắp sụng nỳi vẫn than thầm tiễn biệt… Con giú xinh thỡ thào trong lỏ biếc, Phải chăng hờn vỡ nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Chẳng bao giờ, ụi! Chẳng bao giờ nữa… Mau đi thụi! Mựa chưa ngả chiều hụm,

Ba cỏch hỏi này cú yờu cầu chung là: cảm thụ, phõn tớch, lớ giải những nột đặc sắc, giỏ trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. Tuy nhiờn, yờu cầu phõn tớch và cảm nhận vẫn cú sự khỏc biệt: phõn tớch là sự lớ giải nghiờng nhiều về yếu tố khỏch quan tỏc phẩm cũn cảm nhận lại nghiờng nhiều về yếu tố chủ quan của người viết.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 34)