II.4.4 Luyện tập

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 113)

. Đến đõy tỡnh thế khụng thể cứu vón được nữa, Đan Thiềm đành buụng lờ

II.4.4 Luyện tập

a. Đối sỏnh ở cấp độ tỏc phẩm

Đề 1: Sự tương đồng và khỏc biệt của hai bài thơ Tràng giang (Huy Cận) và

Chiều tối (Hồ Chớ Minh) về vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.

a. Mở bài: Giới thiệu tỏc giả Hồ Chớ Minh, Huy Cận, hai bài thơ Tràng giang, Chiều tối, nội dung cần nghị luận

b. Thõn bài: Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại b.1. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại

* Vẻ đẹp cổ điển được hiểu là vẻ đẹp đó trở thành chuẩn mực trong văn học trung đại. Biểu hiện:

- Cú cảm hứng đặc biệt đối với thiờn nhiờn

- Miờu tả thiờn nhiờn theo kiểu chấm phỏ, khụng miờu tả nhiều chi tiết, cốt ghi lấy linh hồn của cảnh vật

- Hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh trong thơ bỡnh tĩnh, ung dung như giao hoà với trời đất.

Núi một bài thơ hiện đại cú vẻ đẹp cổ điển là muốn núi bài thơ đú gợi cho ta nhớ tới vẻ đẹp của những bài thơ cổ ở cỏch dựng từ, cỏch sử dụng cỏc thi liệu, cỏch tả cảnh (theo lối chấm phỏ), cỏch tả tỡnh (tả cảnh ngụ tỡnh)…

* Vẻ đẹp hiện đại: Núi vẻ đẹp hiện đại là núi tới sự sỏng tạo, sự cỏch tõn của

cỏ nhõn nhà thơ hiện đại thể hiện ở cỏch cảm, cỏch tả, cỏch sử dụng ngụn từ… khụng cũn tớnh qui phạm như trong thơ cổ, tuy họ vẫn kế thừa vẻ đẹp của thơ cổ.

b.2. Sự tương đồng và khỏc biệt của hai bài thơ về vẻ đẹp cổ điển và hiện đại * Sự tương đồng

- Vẻ đẹp cổ điển

+ Cảm hứng thiờn nhiờn vào thời điểm buổi chiều + Thi liệu hầu hết đều cú trong thơ cổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)