Giới thiệu chương trỡnh:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 48)

. Đất nước cũn lớn lờn bởi sự lao động cần cự, lam lũ của con người Việt

a.Giới thiệu chương trỡnh:

Tỏc phẩm văn học là sự thống nhất trọn vẹn của cỏc yếu tố đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhõn vật, kết cấu, cốt truyện, lời văn. Nhưng sự thống nhất ấy lại được thực hiện theo những quy luật nhất định. Thể loại tỏc phẩm văn học là khỏi niệm chỉ quy luật loại hỡnh của tỏc phẩm và phương diện tương đối ổn định, bền vững trong cấu trỳc tỏc phẩm, đó được định hỡnh trong thực tiễn sỏng tỏc.

Thời Arixtốt, ụng đó núi đến ba phương thức mụ phỏng “hiện thực”: loại thứ nhất là tự sự, loại thứ hai là trữ tỡnh và loại thứ ba là kịch. Trong thực tế nghiờn

cứu, phờ bỡnh hiện nay, người ta thường núi tới ba loại: thơ, văn xuụi và kịch.

Trong một số cụng trỡnh nghiờn cứu cũn cú hiện tượng “chia bốn”, “chia năm” để định vị thể loại kớ văn học và văn nghị luận.

Trong giỏo trỡnh Lớ luận văn học do GS.TSKH Phương Lựu (Chủ biờn), tỏi bản lần thứ ba do NXB Giỏo dục ấn hành năm 2003, cỏc loại thể văn học được chia một cỏch quy ước thành “năm loại”. Sở dĩ tỏch kớ ra thành loại riờng, mặc dự nú cú đặc điểm của loại tự sự và cú hỡnh thức văn xuụi, là vỡ kớ thực sự là một lĩnh vực văn học đặc thự. Đú là cỏc tỏc phẩm văn xuụi, tỏi hiện cỏc hiện tượng đời sống và nhõn vật như là cỏc sự thật xó hội, khụng tụ vẽ. Tõm thế người viết kớ và đọc kớ khỏc hẳn tõm thế người viết và đọc văn tự sự. Đỳng như Gulaiộp cho rằng: “Kớ là một biến thể của loại tự sự”, cũn theo nhúm tỏc giả Phương Lựu thỡ kớ là “một loại văn tự sự”. Căn cứ trờn cơ sở đú cú thể xếp kớ vào loại văn xuụi tự sự. Bờn cạnh kớ, văn nghị luận cũng là một lĩnh vực văn học nghệ thuật đặc thự trong đú cỏc tỏc phẩm cú sự kết hợp tài tỡnh giữa sự thực hiển nhiờn, logic, cảm xỳc mónh liệt để trở thành cỏc hiện tượng thẩm mĩ cú sức lụi cuốn sõu xa tỡnh cảm và lớ trớ con người. Nếu cỏch “chia ba” đó khỏi quỏt được cỏc loại cơ bản của sỏng tỏc văn học đớch thực thỡ kớ và văn nghị luận là cỏc loại văn học trưởng thành ở chỗ giao nhau giữa cỏc nhu cầu nghệ thuật và nhu cầu thực tiễn, nhu cầu nhận thức sự thật khỏch quan và nhu cầu mĩ cảm.

Trờn thực tế nghiờn cứu văn học thỡ Văn nghị luận cú đặc trưng khỏc biệt với văn xuụi tự sự, nhưng do cựng sử dụng hỡnh thức ngụn ngữ văn xuụi để trỡnh bày nờn chỳng tụi tạm thời xếp cỏc văn bản nghị luận vào cựng hệ thống với thể tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, tựy bỳt) tạo thuận lợi trong việc khảo sỏt tất cả cỏc tỏc phẩm cú trong chương trỡnh học và thi.

Căn cứ vào kiến thức lớ luận về loại thể như trờn, chỳng tụi lựa chọn thuật ngữ thụng dụng trong ngụn ngữ giảng dạy của thầy/cụ giỏo và sự tiếp nhận quen thuộc của học sinh là “văn xuụi” để chỉ cỏc tỏc phẩm thuộc loại tự sự và văn nghị luận trong SGK Ngữ văn chương trỡnh văn học hiện đại (thế kỉ XX) trong sự khu biệt với “văn vần” (thơ) và “đối thoại” (kịch)

- Tiểu thuyết: Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) - học trớch đoạn: Hạnh phỳc của một tang gia (chương XV). Cú 01 tỏc phẩm thuộc phần Đọc thờm (chương trỡnh lớp 12)

- Truyện ngắn:

+ Lớp 11: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tự (Nguyễn Tuõn), Chớ Phốo, Đời thừa (Nam Cao). Cú 03 tỏc phẩm thuộc phần Đọc thờm

+ Lớp 12: Vợ chồng A Phủ (Tụ Hoài), Vợ nhặt (Kim Lõn), Những đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Chõu). Cú 02 tỏc phẩm thuộc phần Đọc thờm

- Kớ văn học: Người lỏi đũ sụng Đà (Nguyễn Tuõn), Ai đó đặt tờn cho dũng song (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Về văn nghị luận: Căn cứ vào bài Nghị luận xó hội và nghị luận văn học

trong SGK Ngữ văn 12 (Nghị luận xó hội: là những bài văn bàn về cỏc vấn đề chớnh trị - xó hội, cũn gọi là văn chớnh luận. Nghị luận văn học: là cỏc bài văn bàn về cỏc vấn đề văn chương - nghệ thuật), chỳng tụi chia thành:

- Văn chớnh luận: Tuyờn ngụn độc lập (Hồ Chớ Minh)

- Nghị luận văn chương: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ của dõn tộc (Phạm Văn Đồng). Đọc thờm 03 bài (lớp 12)

Với tổng số 16 bài đọc chớnh trờn cả hai loại: tự sự và văn nghị luận, so với hai loại trữ tỡnh và kịch thỡ văn xuụi chiếm số lượng nhiều hơn và dung lượng về mặt hỡnh thức tỏc phẩm cũng nhiều hơn. Như vậy, chỳng tụi xỏc định đõy là mảng kiến thức trọng tõm trong chương trỡnh Ngữ văn ở hai khối lớp 11, 12. Đồng thời đú cũng là lượng kiến thức quan trọng trong chương trỡnh ụn thi Tốt nghiệp THPT và Đại học. Lượng kiến thức tỏc phẩm lớn nhưng lượng kiến thức rốn kĩ năng, phương phỏp làm bài thỡ lại quỏ ớt (cú 01 bài Làm văn hướng dẫn phương phỏp, kĩ năng làm bài nghị luận về tỏc phẩm văn xuụi: Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi - thời gian: 01 tiết với lớp Cơ bản và 02 tiết với lớp Nõng cao).

Tất nhiờn, trải đều trờn cả ba khối lớp đều cú cỏc bài Làm văn rốn thao tỏc lập luận nhưng ở đõy chỳng tụi muốn đề cập đến những bài Làm văn hướng trực tiếp đến vấn đề này. Như vậy học sinh sẽ rất hạn chế về kĩ năng làm bài nghị luận tỏc phẩm văn xuụi. Trong khi đú, cỏc đề thi Tốt nghiệp THPT và Đại học, cõu hỏi về phần văn xuụi thường chiếm khoảng 50% đến 70% tổng số điểm toàn bài (phần cứng: cõu hỏi 5.0 điểm ở Phần riờng - Phần tự chọn, ngoài ra cú thể cú cõu hỏi 2.0 điểm thuộc Phần chung cho tất cả thớ sinh). Vớ dụ: Đề thi Đại học năm 2011 khối C (phần văn xuụi chiếm 70% tổng số điểm).

Chớnh vỡ vậy, đề tài sẽ đi sõu vào triển khai phương phỏp, kĩ năng làm bài nghị luận về tỏc phẩm văn xuụi để đỏp ứng cho nhu cầu khai thỏc tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm văn xuụi và ụn luyện kĩ năng, phương phỏp chuẩn bị cho cỏc kỡ thi quan trọng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 48)