Dạng đề nghị luận một tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi khụng cú định hướng

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 55)

. Thứ tư: Bố cục, kết cấu Văn bản nghị luận cú bố cục ba phần (mở đầ u nộ

a.1.Dạng đề nghị luận một tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi khụng cú định hướng

a. Dạng đề nghị luận một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụ

a.1.Dạng đề nghị luận một tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi khụng cú định hướng

* Mục đớch của người ra đề:

- Người ra đề muốn bao quỏt toàn bộ giỏ trị của tỏc phẩm hoặc đoạn trớch. Nhưng dạng đề này chỉ phự hợp với những tỏc phẩm ngắn, đoạn trớch hoặc một đoạn văn cụ thể. Đặc biệt tỏc phẩm khụng quỏ phức tạp và nhiều vấn đề. Qua khảo sỏt cỏc đề thi Tốt nghiệp THPT và Đại học - Cao đẳng thỡ dạng đề này hầu như ớt sử dụng, nhưng lại khỏ phổ biến với những đề thi học sinh giỏi song thường gắn với một vấn đề lớ luận văn học (dạng đề nghị luận về một hoặc nhiều tỏc phẩm văn học gắn với kiến thức lớ luận sẽ cú mảng riờng ở phần sau). Đõy là dạng đề gần với đề mở (hoặc đó là đề mở một phần), theo xu thế chung hiện nay thỡ trong một thời gian khụng xa dạng đề khụng định hướng sẽ trở nờn phổ biến để phỏt triển khả năng tự cảm thụ, sỏng tạo trong khai thỏc tỏc phẩm và biết cỏch thẩm định những tỏc phẩm mới của học sinh.

- Yờu cầu người dạy khụng chỉ cú ý thức trang bị cho học sinh đầy đủ kiến thức của tỏc phẩm mà cũn phải biết cỏch hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh tỏc phẩm, đoạn trớch để khi làm bài khụng lỳng tỳng trong triển khai và giải quyết vấn đề. Và học sinh phải nhận thức đầy đủ cỏc giỏ trị cú thực của một tỏc phẩm cụ thể.

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Bởi vỡ cỏc tỏc phẩm được đưa vào chương trỡnh học đều là những sỏng tỏc tiờu biểu của những tỏc giả đại diện cho một giai đoạn hoặc một trào lưu, khuynh hướng văn học. Ở dạng đề này chủ yếu đũi hỏi học sinh thuộc bài, hiểu và tập hợp được ý kiến của người khỏc rồi trỡnh bày theo cỏch của mỡnh để đỏp ứng yờu cầu của đề bài. Với những tỏc phẩm quen thuộc, nổi tiếng thỡ lại cú nhiều bài viết hay của cỏc nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh, cỏc em lại được học kĩ trờn lớp. Đối với học sinh trung bỡnh khỏ, thậm chớ khỏ cũng khú đưa ra được những kiến giải mới. Nờn chủ yếu là kiểm tra mức độ nắm tỏc phẩm và cỏch trỡnh bày ý, diễn đạt.

- Tỡm kiếm những học sinh cú tỡm tũi, phỏt hiện và nờu ra được những ý của riờng mỡnh. Khi trờn đề bài khụng cú định hướng yờu cầu người viết phải tuõn theo thỡ cỏc em sẽ cú điều kiện bộc lộ những kiến giải riờng, thậm chớ cú thể tỡm thấy những cỏi độc đỏo, mới mẻ trong một tỏc phẩm quen thuộc. Đú cũng chớnh là tiền

đề giỳp cỏc em phỏt huy khả năng để khỏm phỏ, phỏt hiện, cảm thụ những tỏc phẩm hoàn toàn mới, ngoài chương trỡnh. Đối với học sinh giỏi văn thỡ dạng đề này giỳp giỏo viờn thẩm định được tài năng đớch thực của cỏc em.

* Những thuận lợi và khú khăn đối với học sinh:

Đối với dạng đề nghị luận một tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi khụng cú định hướng rừ ràng về kiến thức, nội dung đưa ra chỉ là những yờu cầu mang tớnh khỏi quỏt, học sinh sẽ cú được những thuận lợi và gặp một số khú khăn sau:

- Về thuận lợi: được tự do bàn luận về mọi bỡnh diện của tỏc phẩm, được trỡnh bày những suy nghĩ chủ quan của mỡnh và cú thể xoỏy sõu vào những phương diện mà mỡnh cho là thành cụng nhất của tỏc phẩm, đoạn trớch. Tất nhiờn vẫn phải làm nổi bật được hai phương diện của tỏc phẩm, đoạn trớch: nội dung, nghệ thuật.

- Về khú khăn: lỳng tỳng trong việc lập ý, kể chuyện, khai triển bài viết cú thể trựng lặp, chồng chộo kiến thức. Sẽ cú học sinh khụng xỏc định rừ được tiến trỡnh bài làm, hai phương diện (nội dung và hỡnh thức) của tỏc phẩm khụng liờn kết chặt chẽ...

* Từ những khú khăn sẽ khiến học sinh thường mắc phải những lỗi cơ bản sau: - Diễn xuụi nội dung tỏc phẩm: Lỗi này thể hiện ở chỗ, người viết chỉ đơn giản kể lại cốt truyện, túm tắt cốt truyện và coi đú là đó phõn tớch tỏc phẩm. Lỗi này rất phổ biến trong cỏc bài làm của học sinh khi đề yờu cầu nghị luận tỏc phẩm, đoạn trớch văn xuụi. Thậm chớ cú nhiều học sinh do nắm tỏc phẩm khụng chắc cũn nhầm lẫn chi tiết, nhầm lẫn từ tỏc phẩm này sang tỏc phẩm kia...

Vớ dụ những đoạn văn của học sinh thi Đại học cỏc năm gần đõy:

"Quần ỏo của cụ gỏi này rỏch tả tơi như tổ đỉa, thõn hỡnh gầy cũm, ốm yếu đến mức chỉ cú da bọc xương. Khuụn mặt thị gầy xọp như hỡnh lưỡi cày. Nhỡn cụ, chỳng ta chỉ cú thể thấy được hai con mắt. Dỏng người, "vẻ đẹp" của thị (nhõn vật người vợ - PV) cũng tương đương "vẻ đẹp" của vợ Chớ Phốo (nhõn vật Thị Nở trong tỏc phẩm Chớ Phốo của nhà văn Nam Cao - PV)… Cú lẽ thị là hỡnh tượng của một con "ma đúi" năm 1945".

"Việt khụng sợ chết mà chỉ sợ con ma lố lưỡi dài thũn lũn ngồi trờn rừng cao su rờn khúc đũi con… Lỳc này Việt nhớ đến mỏ, nhớ khi xin mỏ đi bộ đội mỏ khụng cho bảo chị mày lớn đi trước, mày cũn nhỏ đi rủi chết như mỏ làm sao(!) Giờ thỡ Việt nằm chốo queo sợ ma run run…".

Tưởng tượng hoàn cảnh gia đỡnh Việt vụ cựng bi đỏt: "Cả gia đỡnh em

thương binh Việt bị chết sạch sẽ, cả nội ngoại cha mẹ anh chị em đều bị thằng Phỏp đem ra phỏp trường bắn hạ, chỉ cú Việt bị thương cũn sống với chị Liờn đi bộ đội ở nhà chỳ Năm…".

Nếu khụng cú trớ tưởng tượng phong phỳ, thỡ thớ sinh khụng thể miờu tả được như thế này: “Việt bị lạc đồng đội 2 ngày 5 đờm, anh lờ đi đến đõu ruồi bu đen ngũm

đến đú. Chỗ vết thương ra mỏu rất nhiều, cú chỗ ướt sũng, chỗ dẻo nhẹo, chỗ thỡ khụ cứng. Anh lờ đi trước, hai cự lụi tay nhất cỏnh tay anh lờn, cỏi chõn bị thương cho nú đi sau cựng, anh khụng biết mỡnh đang bũ lờn những gỡ nữa vỡ anh đang bất tỉnh. Tỉnh

dậy là anh tỡm sỳng. "Tao thấy thằng giặc là tao bắn nú liền. Sỳng của tao chưa hết đạn mà". Nhưng thực tế anh bị mự thỡ làm sao thấy mà bắn được…”.

(Trớch: Những cõu văn… “cười ra nước mắt” - Bỏo Giỏo dục Việt Nam, http://giao duc.net.vn ) - Tỏch rời nội dung với nghệ thuật, khụng thấy sự gắn bú giữa chỳng: Lỗi này thường thể hiện trong bài làm của học sinh ở chỗ người viết tập trung phõn tớch, trỡnh bày nội dung tỏc phẩm, gần kết bài mới núi qua vài nột về nghệ thuật. Và nghệ thuật cũng khụng ăn nhập gỡ với nội dung ở trờn, rất chung chung, đỳng với mọi tỏc phẩm. Vớ dụ: tỏc phẩm đó xõy dựng được một tỡnh huống truyện độc đỏo, lối kể chuyện tự nhiờn, ngụn ngữ phong phỳ, hệ thống nhõn vật điển hỡnh,...

- Suy diễn nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm một cỏch gượng ộp, cứng nhắc, dung tục: Suy diễn cứng nhắc, dung tục về nội dung tỏc phẩm nghĩa là gỏn cho tỏc phẩm những ý nghĩa, nội dung mà nú khụng cú. Khi viết, học sinh thường ca ngợi thỏi quỏ, tỡnh cảm giả tạo: nhà văn nào cũng lỗi lạc, vĩ đại, tỏc phẩm nào cũng sõu sắc, tầm vúc thời đại,... Suy diễn về nghệ thuật, những hỡnh thức nghệ thuật bỡnh thường, quen thuộc thỡ cho là độc đỏo, đặc sắc,... khiến cho bài viết gượng gạo, giả tạo, thiếu tớnh truyền cảm và tớnh thuyết phục.

Mỗi tỏc phẩm cú những thành cụng và đúng gúp khỏc nhau, khi bỡnh giỏ, phõn tớch phải bỏm sỏt văn bản, nắm được nội dung và cú kĩ năng trỡnh bày, dẫn dắt người đọc để nhận ra những tư tưởng mới mẻ, những hỡnh thức nghệ thuật độc đỏo.

* Khắc phục những hạn chế nờu trờn, học sinh cần phải: - Nắm vững kiến thức tỏc phẩm

- Nắm vững kĩ năng, phương phỏp về kiểu bài - Rốn luyện khả năng hành văn, diễn đạt, trỡnh bày

* Phương phỏp, kĩ năng làm bài nghị luận một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi khụng theo định hướng

A. Mở bài:

Cú nhiều cỏch mở bài (trong SGK Ngữ văn 12, tập hai, 2008, cú bài Rốn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận; trong sỏch Ngữ văn 12 Nõng

cao, tập hai, 2008 cú bài Mở bài) và học sinh cú thể tự chọn cho mỡnh một cỏch mở bài phự hợp. Nhưng với dạng đề nghị luận về tỏc phẩm, đoạn trớch khụng định hướng thỡ trong phần mở bài cần thiết phải cú cỏc đơn vị kiến thức sau để đảm bảo yờu cầu thụng bỏo một cỏch ngắn gọn và chớnh xỏc về vấn đề nghị luận:

- Đối với đề bài yờu cầu nghị luận toàn bộ tỏc phẩm:

+ Dẫn dắt: Giới thiệu được về tỏc giả ở những nột chớnh về cuộc đời và văn phong cú ảnh hưởng đến tỏc phẩm.

+ Nờu vấn đề: Khỏi quỏt những giỏ trị cơ bản của tỏc phẩm được bàn luận (nhấn vào những khớa cạnh trọng tõm mà mỡnh sẽ triển khai ở phần thõn bài). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với đề bài yờu cầu nghị luận về một đoạn trớch: + Dẫn dắt: Giới thiệu về tỏc phẩm

+ Nờu vấn đề: Nờu vị trớ và nội dung cơ bản của trớch đoạn.

Vớ dụ:

Đề 1: Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam. (sưu tầm)

Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của dũng sụng Hương (đoạn từ

thượng nguồn đến thành phố Huế) qua tỏc phẩm Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

(Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2007, khối C) - Mở bài cho đề 1:

+ Dẫn dắt: Giới thiệu về tỏc giả Thạch Lam ở hai khớa cạnh: đặc điểm con người, phong cỏch sỏng tỏc. (Vỡ: yếu tố cỏ nhõn con người nhà văn ảnh hưởng sõu sắc đến văn chương, đối với nhà văn lớn sẽ tạo thành phong cỏch nghệ thuật và nột phong cỏch riờng, độc đỏo sẽ làm nờn sức hấp dẫn trong tỏc phẩm).

+ Nờu vấn đề: Tỏc phẩm Hai đứa trẻ tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật của Thạch Lam (hướng khai thỏc đề tài, xõy dựng nhõn vật, kết cấu, cốt truyện, lựa chọn tỡnh huống, cỏch kể chuyện, ngụn ngữ, giọng điệu) và chớnh điều đú đó tạo nờn sức hấp dẫn và sức sống lõu bền cho tỏc phẩm cũng như tờn tuổi của ụng.

- Mở bài cho đề 2: (theo đỳng đỏp ỏn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo)

+ Giới thiệu về tỏc phẩm: Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? Là một tựy bỳt đặc sắc, thể hiện phong cỏch tài hoa, uyờn bỏc, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

+ Nờu vị trớ và nội dung cơ bản của đoạn trớch: Bài kớ đó ca ngợi dũng sụng Hương như một biểu tượng của Huế (đặc biệt là đoạn từ thượng nguồn về thành phố).

B. Thõn bài: (khai triển ý chung cho cả đề về tỏc phẩm và đề về đoạn trớch)

Đặc điểm của quỏ trỡnh đọc - hiểu văn bản văn xuụi trờn lớp là giỏo viờn cú thể căn cứ vào từng tỏc phẩm mà đề xuất khai thỏc theo lối “cắt ngang” tỏc phẩm (tức đi theo cỏc đoạn, cảnh,...), hoặc theo lối “bổ dọc” (tức đi theo hệ thống ý). Cú thể khảo sỏt ở cỏc tỏc phẩm cụ thể như sau:

Tỏc phẩm Cắt ngang Bổ dọc

Hai đứa trẻ TP xây dựng được ba bức tranh liên hoàn, làm thành ba phần, ba cảnh:

+ Phố huyện lúc hoàng hôn + Phố huyện trong đêm tối + Phố huyện về khuya khi đoàn tàu đi qua

Tõm trạng nhõn vật Liờn

Chữ người tử tự

Cảnh cho chữ Nhõn vật Huấn Cao

Nhõn vật Quản ngục

ĐT: Hạnh phỳc của một tang gia

- Cỏi chết của cụ Tổ

- Niềm hạnh phỳc của tang gia - Cảnh đỏm tang

Chớ Phốo - Nhõn vật Chớ Phốo (khi phõn tớch lại phải chia cuộc đời Chớ thành cỏc chặng - bổ ngang) - Nhõn vật Bà Kiến

Đời thừa Bi kịch của nhõn vật Hộ

Vợ chồng A Phủ - Nhõn vật Mị - Nhõn vật A Phủ Vợ nhặt - Cảnh buổi chiều - Cảnh buổi sỏng hụm sau - Nhõn vật Tràng - Nhõn vật người vợ nhặt Rừng xà nu Hệ thống nhõn vật anh hựng Những đứa con trong gia đỡnh - Nhõn vật chỳ Năm - Nhõn vật Chiến - Nhõn vật Việt - Hỡnh tượng dũng sụng gia đỡnh Một người Hà Nội - Nhõn vật bà Hiền - Nhõn vật tụi - tỏc giả Chiếc thuyền ngoài xa

- Hai phỏt hiện của nghệ sĩ Phựng

- Cõu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tũa ỏn huyện

- Nhõn vật nghệ sĩ Phựng - Nhõn vật người đàn bà hàng chài Người lỏi đũ sụng Đà - Hỡnh tượng sụng Đà - Nhõn vật ụng lỏi đũ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủy trỡnh của sụng Hương chia thành cỏc chặng:

- Đoạn từ thượng nguồn về đến thành phố Huế

- Trong lũng thành phố Huế - Rời khỏi thành phố

Qua bảng phõn loại như trờn cho thấy cú những tỏc phẩm cú thể khai thỏc theo cả hai cỏch (cắt ngang, bổ dọc), nhưng cú những tỏc phẩm chỉ ưu thế ở một cỏch, nếu sử dụng cỏch khỏc dễ phỏ vỡ cấu trỳc tỏc phẩm, cú những tỏc phẩm vẫn phải kết hợp cả hai cỏch. Đú là cơ sở để khi tiến hành làm bài nghị luận về tỏc phẩm, đoạn trớch khụng theo định hướng.

- Cỏch thứ nhất: phõn tớch theo lối cắt ngang tỏc phẩm, đi theo bố cục của tỏc phẩm, bỏm sỏt vào hệ thống ý chớnh và vẫn phải làm toỏt lờn được thành cụng về nội dung và nghệ thuật.

Bài viết sẽ triển khai cỏc luận điểm:

+ Luận điểm 1: Luận cứ làm rừ nội dung và nghệ thuật của đoạn 1 (cảnh 1, sự kiện thứ nhất, chặng thứ nhất,... tựy theo sự phõn chia của người viết đối với tỏc phẩm).

+ Luận điểm 2: Luận cứ làm rừ nội dung và nghệ thuật của đoạn 2 + Luận điểm 3: Luận cứ làm rừ nội dung và nghệ thuật của đoạn n

+ Luận điểm 4: Cỏc luận cứ lớ lẽ để đỏnh giỏ thành cụng về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, đoạn tớch

Vớ dụ:

Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của dũng sụng Hương (đoạn từ

thượng nguồn đến thành phố Huế) qua tỏc phẩm Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

(Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2007, khối C) Triển khai hệ thống luận điểm cho đề 2:

- Luận điểm 1: Vẻ đẹp của dũng sụng. Trong đoạn trớch trờn, vẻ đẹp của sụng Hương được phỏt hiện ở cảnh sắc thiờn nhiờn rất đa dạng. Ở mỗi chặng đường sụng Hương lại hộ mở cho người đọc thấy một vẻ đẹp riờng.

+ Luận cứ 1: Lỳc ở rừng già: phúng khoỏng và man dại, rầm rộ và mónh liệt như một “bản trường ca của rừng già”.

+ Luận cứ 2: Khi ra khỏi rừng: dịu dàng và trớ tuệ của “người mẹ phự sa”. + Luận cứ 3: Lỳc qua hai dóy đồi sừng sững như thành quỏch: dũng sụng mềm mại như tấm lụa, với vẻ đẹp biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm”.

+ Luận cứ 4: Khi qua vựng ngoại ụ Kim Long. Sụng Hương vui tươi hẳn lờn + Luận cứ 5: Khi đến thành phố Huế: Sụng Hương uốn một cỏnh cung rất nhẹ làm cho dũng sụng mềm hẳn đi và trụi đi chậm, thực chậm như mặt hồ yờn tĩnh.

Trong quỏ trỡnh phõn tớch, cảm nhận vẻ đẹp của dũng sụng, Học sinh cần thấy được: vẻ đẹp của dũng sụng được miờu tả bằng một tỡnh cảm thiết tha với huế, với một vốn văn húa phong phỳ và một vốn ngụn từ giàu cú và đạm chất thơ của tỏc giả. - Luận điểm 2: Cảm nghĩ của cỏ nhõn. Học sinh trỡnh bày những cảm nghĩ của mỡnh về vẻ đẹp của dũng sụng (yờu cầu chõn thành, sõu sắc với lời văn giàu cảm xỳc). Gợi ý:

+ Luận cứ 1: Dũng sụng như một cụng trỡnh nghệ thuật tuyệt vời của tạo húa, với những biểu hiện phong phỳ, đa dạng. Đặc biệt, dưới cỏi nhỡn của một tõm hồn mờ đắm thiờn nhiờn xứ Huế của tỏc giả khiến dũng sụng sống động như một người con gỏi đẹp với tớnh cỏch và tõm hồn luụn là những bớ ẩn…

+ Luận cứ 2: Dũng sụng là ngọn nguồn của những sỏng tạo thơ ca, nhạc, họa muụn đời, tạo nờn bề dày của nền văn húa xứ Huế.

- Cỏch thứ hai: phõn tớch theo lối bổ dọc, tức là đi theo hai khớa cạnh cơ bản của

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 55)