Ngụn ngữ giản dị, đậm sắc thỏi Nam Bộ, mang màu sắc địa phương đậm nột

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 124)

c. Kết bài: Đỏnh giỏ, tổng kết vấn đề.

b. Đối sỏnh ở cấp độ đoạn thơ, đoạn văn

Đề 1: Hai đoạn thơ cựng viết về nỗi nhớ Tõy Bắc trong bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng và Tiếng hỏt con tàu của Chế Lan Viờn.

a. Mở bài:

- Giới thiệu chung về 2 bài thơ, nờu vị trớ của 2 đoạn thơ.

- Nờu vấn đề: cả 2 đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ về Tõy Bắc nhưng mỗi đoạn thơ lại cú nột đặc sắc riờng.

b. Thõn bài:

* Điểm tương đồng: 2 đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, bồi hồi, sõu lắng về thiờn nhiờn và con người Tõy Bắc.

* Điểm khỏc biệt:

- Đoạn thơ trong bài Tõy Tiến của Quang Dũng:

+ Nội dung: bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi về miền Tõy và người lớnh Tõy Tiến. Thiờn nhiờn miền Tõy xa xụi mà thõn thiết, hoang vu mà thơ mộng; con người Tõy Tiến gian khổ mà hào hoa.

+ Nghệ thuật: hỡnh ảnh thơ cú sự hài hoà nột thực nột ảo, vừa mụng lung vừa gợi cảm về cảnh và người; nhạc điệu cú sự hoà hợp giữa lời cảm thỏn với điệu cảm xỳc (cõu thơ mở đầu như một tiếng kờu vọng vào khụng gian), giữa mật độ dày những õm vần (rồi, ơi, chơi vơi, mỏi, hơi…) với điệp từ (nhớ) và lối đối uyển chuyển (cõu 3 với cõu 4) đó tạo ra một õm hưởng tha thiết, ngậm ngựi.

- Đoạn thơ trong bài Tiếng hỏt con tàu của Chế Lan Viờn:

+ Nội dung: bộc lộ nỗi nhớ sõu nặng về những miền quờ đó từng qua, rồi kết tinh thành một triết lớ sắc sảo. Từ nỗi nhơ thương dành cho những vựng đất mang nặng nghĩa tỡnh, thuộc về kỉ niệm riờng, cảm xỳc thơ được đỳc kết thành chõn lớ chung về qui luật phổ biến của tõm hồn.

+ Nghệ thuật: cú sự kết hợp tả thực với suy tưởng, bộc bạch tõm tỡnh (cõu đầu) với chiờm nghiệm triết lớ (cỏc cõu sau); phộp điệp (nhớ), phộp đối xứng (khi ta

ở - khi ta đi), cõu hỏi tu từ (nơi nao qua lũng lại chẳng yờu thương?) khiến đoạn thơ

cú sức truyền cảm và sỳc tớch như một chõm ngụn.

Như vậy, đoạn thơ trong bài Tõy Tiến bộc lộ nỗi nhớ của người trong cuộc, toỏt lờn vẻ hào hoa, lóng mạn, hỡnh ảnh thơ nghiờng về tả thực trực quan; cũn đoạn thơ trong bài Tiếng hỏt con tàu là tỡnh cảm nhớ thương đó được nõng lờn thành qui luật của tõm hồn, hỡnh ảnh thơ nghiờng về khỏi quỏt và tượng trưng, chứa đựng vẻ đẹp trớ tuệ.

Đề 2: Cảm nhận 2 đoạn thơ trong Vội vàng (Xuõn Diệu) và Súng (Xuõn Quỳnh) a. Về đoạn thơ của Xuõn Diệu

- Xuất xứ đoạn thơ: đoạn thơ thứ hai của bài Vội vàng.

- Nội dung: Những cảm nhận tinh tế của tỏc giả về thời gian, về quy luật của đời người trước vũ trụ vụ cựng. Xuõn của đất trời vẫn tuần hoàn, chỉ cú xuõn của đời người là khụng trở lại. Xuõn Diệu muốn đối thoại, muốn tranh luận với người xưa quan niệm về thời gian. Cuộc đời này, phần ngon nhất và giàu ý nghĩa nhất chớnh là tuổi xuõn. Nỗi niềm tiếc nuối đó hàm ẩn lớ sự vỡ sao phải sống vội vàng: cuộc đời đẹp như một thiờn đường, như một bữa tiệc của giỏc quan và tõm hồn; trong khi đú thời gian khụng ngừng trụi sẽ cướp đi tất cả, cả tuổi xuõn con người.

- Nghệ thuật: giọng thơ sụi nổi, nhịp thơ hối hả, vội vàng được thể hiện qua những phộp điệp từ, điệp ngữ; những từ ngữ đối lập, tương phản. Đặc biệt cú giọng lớ luận nhằm tranh cói về quan niệm thời gian: vừa tranh luận với người xưa vừa khẳng định quan niệm của mỡnh.

b. Về đoạn thơ của Xuõn Quỳnh

- Xuất xứ đoạn thơ: trớch bài thơ Súngcủa Xuõn Quỳnh.

- Nội dung: Những suy tư về cuộc đời, thể hiện tâm hồn nhạy cảm trước sự trôi chảy của thời gian

* Nhạy cảm với thời gian là vấn đề thường thấy trong thơ Xuõn Quỳnh. í thức về thời gian ở chị thường đi liền với những âu lo, khỏt khao nắm lấy hạnh phúc hiện tại. Khổ thơ vì thế thoáng một chút lo âu... Những dòng thơ hơi hướng sự chiêm nghiệm về cuộcđời sâu lắng. Và ở đây, bốn câu thơ làm thành một liên tưởng: Năm tháng trôi qua như mây bay đi về xa, dẫu biển có dài rộng nhường nào. Nghĩa là sự trôi chảy của thời gian là một vấn đề quy luật, sự vận động không ngừng, không níu giữ được. Biển dẫu dài rộng nhường nào, rồi cũng có bờ, có giới hạn, những đám mây không thể dừng lại mãi trên bầu trời, trên biển, mà chúng phải tiếp tục hành trình để đi về cõi vô tận xa xăm theo quy luật của tự nhiên... Cũng vậy cuộc đời con người tuy dài thế, nhưng không phải là vĩnh viễn. Nói dài là so với một đời người, còn so với sự vô tận của vũ trụ thì thật là ngắn ngủi. Dù không mong đợi, năm tháng vẫn đi qua theo quy luật tất yếu của thời gian. Cố níu kéo bao nhiêu thời gian vẫn không ở lại... ở đây như có sự ý thức về cái hữu hạn của đời người, sự mong manh khó bền chặt của tình yêu và hạnh phúc trước thiên nhiên vũ trụ vô tận vô cùng. Khổ

thơ lắng xuống suy tư bâng khuâng khó tả, bởi day dứt một sự chia xa. Thơ Xuõn Quỳnh hay lo lắng, hay nhắc đến sự chia li như thế. Đấy là một tâm hồn nhạy cảm.

* Nhưng âu lo của chị cũng nằm trong mạch suy tư đã thành truyền thống ở những con người khát khao yêu cuộc đời. Chỉ những người nào biết quý cuộc sống mới biết tiếc lo âu trước sự trôi chảy của thời gian: Cảm nhận cuộc đời phù du ngắn ngủi, mong manh...

* Nhưng lo âu của Xuõn Quỳnh không dẫn tới thất vọng, mà càng thúc đẩy

cách ứng xử tích cực hơn. Làm thế nào để thắng được quy luật tự nhiên? Chỉ có cách sống hết mình, mãnh liệt, để vượt qua được thắng được sự hữu hạn của đời người. ở

phần kết bài thơ, thi sĩ sẽ trào dâng niềm khát vọng được hoá thân làm những con sóng biển để còn mãi tình yêu của mình với đời.

- Nghệ thuật: những hỡnh ảnh vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng: biển rộng - mõy bay; phộp so sỏnh liờn tưởng, giọng thơ suy tư, chiờm nghiệm sõu lắng.

c. So sánh hai đoạn thơ * Điểm giống nhau

- Về nội dung: hai đoạn thơ cựng là những cảm nhận sõu sắc của cỏc nhà thơ về thời gian, về quy luật của cuộc đời, của con người. Vũ trụ vụ cựng, chỉ cú cuộc đời con người ngắn ngủi, mong manh. Vũ trụ tuần hoàn, chỉ cú cuộc đời con người là khụng trở lại. Sự đối lập giữa cỏi vụ hạn vụ cựng của cuộc đời và cỏi hữu hạn của đời người khiến con người cú cảm xỳc bựi ngựi tiếc nuối, bõng khuõng khú tả. Tiếc nuối thời gian là biểu hiện của lũng yờu đời và ham sống mónh liệt.

- Về hỡnh thức nghệ thuật: Cựng đối sỏnh quy luật của tự nhiờn với quy luật của đời người, đối sỏnh cỏi vụ hạn và hữu hạn; cỏi vĩnh hằng tuần hoàn muụn thuở và cỏi ngắn ngủi mong manh, một đi khụng trở lại của đời người. Giọng thơ cựng thể hiện niềm tiếc nuối, bõng khuõng.

- Cả hai đoạn thơ cựng gửi đến người đọc thụng điệp: hóy biết quý yờu cuộc đời mỡnh, nhất là tuổi trẻ; mà tuổi trẻ là tuổi của tỡnh yờu, hạnh phỳc. Hóy trõn trọng từng giõy phỳt cuộc đời mỡnh, tỡnh yờu và hạnh phỳc đó và đang cú.

* Điểm khỏc nhau

- Đoạn thơ của Xuõn Diệu: là niềm tiếc nuối trước tuổi xuõn đời người ngắn ngủi, chẳng hai lần thắm lại. Giọng thơ nghiờng về lớ sự, lớ giải vỡ sao phải sống vội vàng. Nhà thơ đó lấy đoạn đời ngắn nhất và giàu ý nghĩa nhất là tuổi trẻ làm thước đo thời gian. Đằng sau đấy là một lũng yờu đời ham sống mónh liệt, lời giục gió con người hóy biết quý từng giõy phỳt của cuộc đời, nhất là tuổi xuõn.

- Đoạn thơ của Xuõn Quỳnh: nghiờng về suy tư về cỏi mong manh khú bền chặt của tỡnh yờu và hạnh phỳc trong cuộc đời. Nú thể hiện niềm lo õu của thi sĩ về tỡnh yờu, biểu hiện một cảm thức tõm hồn rất nữ tớnh. Những cõu thơ giản dị, hồn hậu mà rất lắng sõu. Cõu thơ mang hơi hướng sự chiờm nghiệm về quy luật cuộc đời và quy luật của tỡnh yờu.

c. Đối sỏnh ở cấp độ cỏc vấn đề nội dung tư tưởng, hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm (hoặc của đoạn thơ, đoạn văn) và phong cỏch nghệ thuật thuật của tỏc phẩm (hoặc của đoạn thơ, đoạn văn) và phong cỏch nghệ thuật của tỏc giả

Đề: Phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn và Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hai

đoạn trớch Người lỏi đũ Sụng ĐàAi đó đặt tờn cho dũng sụng?

a. Mở bài: Giới thiệu hai tỏc giả, hai tỏc phẩm, vấn đề cần nghị luận b. Thõn bài:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 124)