II.4.1 Khỏi quỏt chung về so sỏnh và kiểu bài so sỏnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 105)

. Đến đõy tỡnh thế khụng thể cứu vón được nữa, Đan Thiềm đành buụng lờ

II.4.1 Khỏi quỏt chung về so sỏnh và kiểu bài so sỏnh

So sỏnh là một phương phỏp, một thao tỏc nhận thức lợi hại giỳp người đọc hiểu biết được về vấn đề phong phỳ, sõu sắc và toàn diện hơn. Mục đớch chủ yếu của so sỏnh là chỉ ra sự giống nhau và khỏc nhau hoặc điểm hơn và kộm giữa cỏc sự vật, hiện tượng; đưa ra được những nhận xột, đỏnh giỏ chớnh xỏc, từ đú mà thấy rừ được đặc điểm, giỏ trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sỏnh văn học trước hết để tỡm ra những điểm chung, những nột giống nhau của cỏc hiện tượng văn học. Mặt khỏc, mục đớch quan trọng nhất của so sỏnh là phỏt hiện, khỏm phỏ những nột riờng độc đỏo của từng tỏc phẩm, tỏc giả. Trờn cơ sở đú mà đỏnh giỏ những đúng gúp và phong cỏch riờng của mỗi nhà văn, mỗi hiện tượng văn học. Cú thể so sỏnh văn học trờn mọi cấp độ: nhỏ nhất là giữa cỏc chi tiết, từ ngữ, hỡnh ảnh…, lớn hơn là cỏc nhõn vật, sự kiện, tỏc phẩm, tỏc giả, thể loại…,lớn hơn nữa là giai đoạn văn học này với giai đoạn văn học khỏc, dõn tộc này với dõn tộc kia, thời đại với thời đại khỏc…Song, dự so sỏnh ở cấp độ nào cũng đều phải dựa trờn cựng một tiờu chớ, chung một bỡnh diện.

Với phõn mụn làm văn trong nhà trường phổ thụng, khỏi niệm so sỏnh văn học cần phải được hiểu theo hai lớp nghĩa khỏc nhau:

- Thứ nhất, so sỏnh văn học là một thao tỏc lập luận cạnh cỏc thao tỏc lập luận như: phõn tớch, bỏc bỏ, bỡnh luận đó được đưa vào sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11. Khụng phải chỉ ở kiểu bài so sỏnh mà ở tất cả cỏc kiểu bài khỏc đều ớt nhiều vận dụng tha tỏc lập luận này để hiểu đối tượng một cỏch đầy đủ, sõu sắc và thấu đỏo hơn.

- Thứ hai, nú được xem như một phương phỏp, một cỏch thức trỡnh bày khi viết bài nghị luận văn học, tức là như một kiểu bài nghị luận văn học. Thực tế mấy năm gần đõy cỏc đề thi (nhất là thi đại học và thi học sinh giỏi) rất hay hỏi dạng đề này. Thế nhưng, so sỏnh văn học như một kiểu bài nghị luận văn học lại chưa được cụ thể bằng một bài học độc lập trong chương trỡnh ngữ văn trung học phổ thụng. Do đú, học sinh và cả một số thầy cụ tỏ ra lỳng tỳng trong việc xử lớ đề và triển khai bài viết. Vỡ vậy, từ việc xỏc lập nội hàm khỏi niệm kiểu bài, mục đớch, yờu cầu đến cỏch thức làm bài cho kiểu bài này thực sự rất cần thiết.

Kiểu bài so sỏnh văn học yờu cầu thực hiện cỏch thức so sỏnh trờn nhiều bỡnh diện: Về tỏc giả: phong cỏch, nội dung tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật…Về tỏc phẩm: đề tài, nhõn vật, tỡnh huống, cốt truyện, cỏi tụi trữ tỡnh, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật…Quỏ trỡnh so sỏnh cú thể chỉ diễn ra ở cỏc tỏc phẩm của cựng một tỏc giả, nhưng cũng cú thể diễn ra ở những tỏc phẩm của cỏc tỏc giả cựng hoặc khụng cựng một thời đại, giữa cỏc tỏc phẩm của những trào lưu, trường phỏi khỏc nhau của một nền văn học... Theo tiến sĩ Lờ Quang Hưng, cú thể tỡm thấy nhiều kiểu dạng so sỏnh trong bài nghị luận. Xột từ gúc độ thời gian, cú so sỏnh lịch

đại và so sỏnh đồng đại. Xột từ bản chất đối tượng dựng để so sỏnh cú so sỏnh đối dạng và so sỏnh đồng dạng.

So sỏnh lịch đại: đặt đối tượng phõn tớch, bàn luận (từ ngữ, hỡnh ảnh, chi

tiết...) trong tiến trỡnh thời gian, liờn hệ so sỏnh cỏch thể hiện nú trong văn chương cỏc thời kỡ trước hoặc sau đú. Chẳng hạn, so sỏnh hỡnh ảnh anh giải phúng quõn trong thơ chống Mỹ với hỡnh ảnh anh vệ quốc quõn trong thơ ca khỏng chiến chống Phỏp, khẳng định con đường thức tỉnh đến với cỏch mạng, với tương lai tươi sỏng của người phụ nữ lao động miền nỳi khi phõn tớch nhõn vật Mỵ (Vợ chồng A Phủ) trong sự so sỏnh với nhõn vật chị Dậu(Tắt đốn).

So sỏnh đồng đại: so sỏnh, liờn hệ đối tượng đang phõn tớch, vấn đề đang

bàn luận trong tỏc phẩm ấy với trong những tỏc phẩm khỏc ra đời cựng một thời kỡ. Biện phỏp so sỏnh này cú tỏc dụng khẳng định vẻ độc đỏo, tớnh riờng của đối tượng, vấn đề. Cựng viết về xó hội nụng thụn, người nụng dõn trong chế độ thực dõn nữa phong kiến nhưng hai cõy bỳt hiện thực xuất sắc Ngụ Tất Tố, Nam Cao cú hướng khỏm phỏ, miờu tả khụng hoàn toàn giống nhau. Ngụ Tất Tố chỳ ý nhiều đến những hủ tục, sự nhũng nhiễu, đến mõu thuẫn giai cấp căng thẳng, nỗi thống khổ của ngưũi dõn nghốo trong thời kỡ sưu thuế. Nam Cao lại day dứt trước cõu chuyện nhõn phẩm bị chà đạp, trước chuyện vật vó chống chọi với sự xụ đẩy của hoàn cảnh...

So sỏnh đối dạng: Tỡm cỏi trỏi ngược, đối lập (về bản chất) với đối tượng

đang phõn tớch, bàn luận, chỉ ra sự tương phản giữa hai phớa để khẳng định cỏi hay, cỏi đẹp của đối tượng. Chẳng hạn cảm xỳc trước mựa thu của Nguyễn Đỡnh Thi trong bài Đất nước với của Xuõn Diệu trong bài Đõy mựa thu tới...

So sỏnh đồng dạng: so sỏnh đối tượng phõn tớch, bàn luận với cỏc đồng

dạng trong những tỏc phẩm khỏc để khai thỏc vẻ riờng biệt, độc đỏo của nú. Cú lẽ kiểu so sỏnh này đũi hỏi rừ nhất sự cảm thụ sõu sắc, tinh tế.

Như vậy, kiểu bài so sỏnh văn học cú yờu cầu khỏ phong phỳ, đa dạng khú cú thể tỡm ra một dàn bài khỏi quỏt thỏa món tất cả cỏc dạng đề bài. Trong yờu cầu của từng đề bài cụ thể thuộc kiểu bài này, học sinh cần linh hoạt, sỏng tạo. Vấn đề cốt tủy của mọi bài nghị luận là làm thế nào để vừa “trỳng” vừa “hay”. Dạng đề tổng hợp - so sỏnh, nghị luận về nhúm tỏc phẩm / đoạn trớch yờu cầu, đũi hỏi học sinh cao hơn nhiều so với những đề nghị luận về một tỏc phẩm / đoạn trớch, vỡ vậy, rất thớch hợp với đối tượng là học sinh giỏi và học sinh thi đại học cao đẳng, chủ yếu là khối C, D. Thực tế nhiều năm gần đõy, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, đề thi đại học cao đẳng đó ra vào dạng đề tổng hợp - so sỏnh và được dư luận đỏnh giỏ rất cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 105)