Định hướng triển khai vấn đề:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 50)

. Đất nước cũn lớn lờn bởi sự lao động cần cự, lam lũ của con người Việt

b. Định hướng triển khai vấn đề:

Trong quỏ trỡnh triển khai chỳng tụi sẽ tớch hợp kiến thức Làm văn với kiến thức Lớ luận văn học và văn bản văn học để trỡnh bày vấn đề. Khi viết một bài văn nghị luận về một tỏc phẩm văn xuụi, học sinh khụng chỉ nắm vững kĩ năng làm bài mà cũn cần phải cú kiến thức lớ luận về đặc trưng thể loại, kiến thức về tỏc phẩm vỡ khai thỏc một tỏc phẩm truyện ngắn cú những điểm khỏc với tỏc phẩm tựy bỳt, tỏc phẩm chớnh luận,… Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi sử dụng cả hai bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn nõng cao và cơ bản để làm cơ sở quan trọng về kiến thức định hướng.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm tũi, học hỏi, chỳng tụi đề xuất hai dạng bài cơ bản trong phương phỏp, kĩ năng làm bài nghị luận tỏc phẩm văn xuụi:

- Thứ nhất: Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi. Trong dạng thứ nhất cú:

+ Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi khụng định hướng + Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi cú định hướng - Thứ hai: Nghị luận về nhõn vật (hỡnh tượng) trong tỏc phẩm văn xuụi Trong dạng thứ hai cú:

+ Nghị luận về nhõn vật (hỡnh tượng) trong tỏc phẩm văn xuụi khụng định hướng + Nghị luận về nhõn vật (hỡnh tượng) trong tỏc phẩm văn xuụi cú định hướng Trong cả hai dạng bài, chỳng tụi đề cập đến đề bài khụng định hướng và cú

định hướng. Vậy thế nào là khụng định hướng và thế nào là cú định hướng? Thụng

thường trong một đề bài gồm cú ba phần: - Phần dẫn

- Phần nội dung - Phần yờu cầu/lệnh

Vớ dụ:

Đề 1. Trong bài Cảm nghĩ về truyện “Vợ chồng A Phủ”, Tụ Hoài viết: “Nhưng điều kỡ diệu là dẫu trong cựng cực đến thế mọi thế lực của tụi ỏc

cũng khụng giết được sức sống con người. Lay lắt đúi khổ, nhục nhó, Mị vẫn sống, õm thầm, tiềm tàng, mónh liệt”

(Tỏc phẩm văn học 1930-1975, tập hai, NXB Khoa học Xó hội, 1990, tr.71) Phõn tớch nhõn vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (đoạn trớch được học) của Tụ Hoài để làm sỏng tỏ nhận xột trờn.

(Đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng năm 2006, khối C)

Đề 2.

Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tỡnh đượm buồn.

Anh/chị hóy phõn tớch khung cảnh phố huyện và tõm trạng của nhõn vật Liờn trong tỏc phẩm Hai đứa trẻ để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Đề 3. Phõn tớch nhõn vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn

(phần trớch trong Ngữ văn 12 Nõng cao, tập hai, NXB Giỏo dục - 2008)

(Đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2011)

Đề 4. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của dũng sụng Hương (đoạn từ

thượng nguồn đến thành phố Huế) qua tỏc phẩm Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

(Đề thi Đại học - Cao đẳng năm 2007, khối C)

Phõn tớch: Phõn tớch cấu trỳc Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 Phần dẫn Trong bài Cảm nghĩ về truyện “Vợ chồng A Phủ”, Tụ Hoài viết: Khụng cú Khụng cú Khụng cú Phần nội dung “Nhưng điều kỡ diệu là dẫu trong cựng cực đến thế mọi thế lực của tụi ỏc cũng khụng giết được sức sống con người. Lay lắt đúi khổ, nhục nhó, Mị vẫn sống, õm thầm, tiềm tàng, mónh liệt” Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tỡnh đượm buồn. Khụng cú Khụng cú Phần yờu cầu Phõn tớch nhõn vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài để làm sỏng tỏ nhận xột trờn. Anh/chị hóy phõn tớch khung cảnh phố huyện và tõm trạng của nhõn vật Liờn trong tỏc phẩm Hai đứa trẻ để làm sỏng tỏ ý kiến trờn. Phõn tớch nhõn vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của dũng sụng Hương (đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế) qua Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

So sỏnh bốn đề bài trờn cú thể rỳt ra nhận xột:

- Đề 1: đầy đủ ba phần (Phần dẫn - Phần nội dung - Phần yờu cầu/lệnh) Trong phần nội dung, người ra đề đó cú sự định hướng về kiến thức (Nhưng

điều kỡ diệu là dẫu trong cựng cực đến thế mọi thế lực của tụi ỏc cũng khụng giết được sức sống con người. Lay lắt đúi khổ, nhục nhó, Mị vẫn sống, õm thầm, tiềm tàng, mónh liệt) và phần yờu cầu cú định hướng về kĩ năng (phõn tớch)

- Đề 2: Khụng cú lời dẫn nhưng cú phần nội dung và phần yờu cầu. Trong phần nội dung cú định hướng về kiến thức (Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tỡnh đượm buồn), phần yờu cầu cú định hướng cả về kiến thức

(khung cảnh phố huyện và tõm trạng của nhõn vật Liờn) và kĩ năng (phõn tớch). - Đề 3: Chỉ cú phần yờu cầu (Phõn tớch nhõn vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn). Phần yờu cầu cú định hướng về kĩ năng (phõn tớch)

- Đề 4. Chỉ cú phần yờu cầu về phạm vi kiến thức

Đề bài cú định hướng Đề bài khụng định hướng

- Định hướng về kiến thức tỏc phẩm: trờn đề bài sẽ hiển thị một số đơn vị kiến thức cụ thể mà căn cứ vào đú người làm bài sẽ định hướng lập ý, xõy dựng dàn bài và triển khai bài viết của mỡnh.

- Định hướng về thao tỏc, kĩ năng: thụng thường trong phần yờu cầu, người ra đề sẽ đưa ra những thao tỏc cụ thể mà người viết phải sử dụng (phõn tớch, chứng minh, giải thớch,…)

Người ra đề sẽ khụng cú phần dẫn và phần nội dung, chỉ cú phạm vi kiến thức tỏc phẩm được nờu ra ở mức khỏi quỏt để người ra đề lấy đú làm căn cứ: - Xỏc lập hệ thống ý cho phự hợp - Lựa chọn thao tỏc lập luận cho phự hợp

Hiện tượng này chớnh là dạng đề mở theo xu hướng ra đề mở như hiện nay Khảo sỏt trong khoảng mười năm trở

lại thỡ đõy là hỡnh thức ra đề quen thuộc hiện nay ở tất cả cỏc kỡ thi Tốt nghiệp THPT và Đại học đối với thể loại văn xuụi.

Xột thực tế cỏc kỡ thi, chỳng tụi quyết định đưa những đề chỉ cú định hướng thao tỏc lập luận và nờu kiến thức tỏc phẩm ở mức khỏi quỏt vào dạng đề

khụng định hướng. Cũn những đề cú chỉ dẫn cụ thể về phạm vi kiến thức tỏc phẩm vào dạng đề cú định hướng. Như vậy: - Khụng định hướng về kiến thức - Cú định hướng về kiến thức

Hỡnh thức ra đề này rất hạn chế đối với thể loại văn xuụi nhưng bắt đầu xuất hiện nhiều đối với thể loại thơ (tiờu biểu là cỏc kỡ thi thỏng ở trường THPT Chuyờn Bắc Giang một vài năm gần đõy)

- Khụng định hướng về thao tỏc lập luận

- Khụng định hướng cụ thể về kiến thức tỏc phẩn

Dạng đề này chỳng tụi cũng xếp chung cựng loại với dạng đề Khụng định hướng về kiến thức bờn cạnh. Và sau

này sẽ phỏt triển thành vấn đề nghiờn cứu sõu trong chuyờn đề: Cỏc dạng đề mở.

Kết luận:

Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4

cú định hướng cú định hướng khụng định hướng khụng định hướng

Hướng đến tớnh phổ biến và phổ thụng của hỡnh thức ra đề, ỏp dụng vào thể loại văn xuụi thỡ kết luận trờn là cơ sở để chỳng tụi xõy dựng phương phỏp, kĩ năng làm bài cho hai dạng đề và cấu trỳc hệ thống đề phần luyện tập.

Tiến trỡnh triển khai một đề bài sẽ đi theo năm bước sau: - Bước 1. Tỡm hiểu đề, lập ý

- Bước 2. Chuẩn bị tư liệu để làm bài văn (huy động kiến thức) - Bước 3. Lập dàn ý theo mụ hỡnh (mở bài, thõn bài, kết bài) - Bước 4. Viết bài văn hoàn chỉnh

- Bước 5. Đọc lại bài văn và sửa chữa

Năm bước là tiến trỡnh cho cỏc đề văn núi chung và bài nghị luận về tỏc phẩm văn xuụi cũng khụng nằm ngoài hỡnh thức triển khai như trờn. Nhưng do đặc thự thể loại, ở cỏc dạng bài cụ thể chỳng tụi sẽ đặt ra những yờu cầu riờng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 50)