Tỏc giả, tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 140)

- Nhõn vật Chớ Phốo, cỏc chi tiết đó nờu trong đề bài: hỡnh ảnh nước mắt và cỏi khúc của Chớ Phốo trong những sự kiện liờn quan đến Thị Nở.

b. Cảm nhận về cỏc chi tiết: b.1. Chi tiết thứ nhất:

* Hoàn cảnh xuất hiện: Khi được Thị Nở chăm súc bằng bỏt chỏo hành - Sau những năm dài tha hoỏ, sau những đau khổ, vật vó triền miờn… - Chớ gặp gỡ Thị Nở đờm trước và bị cảm nặng, lỳc này tỉnh tỏo, buồn, cụ độc. - Thị Nở trở lại với bỏt chỏo hành - làm cho Chớ rất ngạc nhiờn.“Hết ngạc

nhiờn, hắn thấy mắt hỡnh như ươn ướt”

* í nghĩa

- Đú là nước mắt của sự xỳc động chõn thành trước việc chăm súc của Thị Nở - vỡ lần đầu tiờn trong cuộc đời hắn được cho.

- Nước mắt lỳc này là dấu hiệu trở về của nhõn tớnh - mặc dự đú là tớn hiệu nhỏ bộ, dấu hiệu ban đầu của sự thức tỉnh. Là thứ giọt chõu chưng cất bản chất lương thiện trong tõm hồn Chớ Phốo, sự hồi hộp dự rất mong manh được trở lại làm

người, những bước chập chững đầu tiờn từ kiếp quỉ, kiếp vật về với kiếp người … - Sự xỳc động này của Chớ càng nõng cao ý nghĩa hành động của Thị Nở: Tỡnh người chõn thành, giản dị nhưng cú sức mạnh diệu kỡ, cú giỏ trị thức tỉnh, cứu vớt một nhõn cỏch đang bị tha húa- cho nờn ngay sau đú Chớ tự cảm thấy “ một cỏi gỡ nữa giống như là ăn năn”

* Hoàn cảnh xuất hiện: Khi bị Thị Nở từ chối

- Sau năm ngày sống cựng Thị Nở; Chớ Phốo đang cố gắng thực hiện mong ước hoàn lương qua con đường sống cựng Thị Nở - để làm hũa với mọi người…

- Bà cụ Thị Nở khụng đồng ý (định kiến xó hội). Thị Nở sang nhà cự tuyệt Chớ Phốo. Hắn hiểu ra, tức giận, buồn, uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh. Hắn

ụm mặt khúc rưng rức.

* í nghĩa

- Đõy là trạng thỏi đau đớn tột cựng của tinh thần - tiếng khúc lớn, tiếng khúc trong tỉnh tỏo cú ý thức về bản thõn.

- Tiếng khúc mang nhiều sắc thỏi: Cay đắng, đau khổ, tuyệt vọng, ăn năn, hối hận.. - Đõy cũng là dấu hiệu đỉnh điểm của bi kịch - Chớ cảm nhận được sự chấm hết của hy vọng hoàn lương, con đường trở về cộng đồng lương thiện đó đúng lại một cỏch phũ phàng…

- Nỗi đau khổ này của Chớ cũng chớnh là tiếng núi giỏn tiếp tố cỏo định kiến xó hội - nú là chặng đường cuối cựng giết chết những tõm hồn bị tha húa muốn hoàn lương…

c. Đỏnh giỏ khỏi quỏt.

* Cựng là giọt nước mắt, hay cỏi khúc, nhưng trong mỗi hoàn cảnh khỏc nhau chỳng mang những sắc thỏi và ý nghĩa khỏc nhau. Song cả hai chi tiết đú đều hướng tới thể hiện giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm

- Gúp phần phản ỏnh số phận bi thảm của người nụng dõn, hiện thực xó hội đen tối khụng cho con người được làm người

- Dự trong hoàn cảnh nào nhà văn vẫn phỏt hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người lao động. Nú khụng dễ dàng bị hủy hoại, hay mất đi - đú là niềm tin mang tớnh nhõn văn.

* Đõy cũng là gúc độ biểu hiện tài năng của nhà văn trong việc lựa chọn chi

tiết nghệ thuật đặc sắc và miờu tả nội tõm nhõn vật sống động, giàu sức thuyết phục…(Cú thể liờn hệ với một số nhõn vật khỏc của Nam Cao cũng cú những tỡnh tiết tương tự: Hộ (Đời thừa); Lóo Hạc ( Lóo Hạc)

II.5. Phương phỏp, kĩ năng làm bài nghị luận về vấn đề lớ luận văn học, minh chứng bằng tỏc phẩm văn học văn học, minh chứng bằng tỏc phẩm văn học

II.5.1. Khỏi quỏt về kiểu bài, hệ thống những kiến thức lớ luận văn học văn học

II.5.1.1 Khỏi quỏt về kiểu bài

* Đõy là dạng đề khú nhưng cũng là dạng đề quen thuộc, thường gặp nhất trong cỏc kỡ thi học sinh giỏi. Dạng đề này khụng hỏi đối với thi tốt nghiệp và đại học. Tuy nhiờn, kiến thức lớ luận lại rất quan trọng và cần thiết đối với việc học văn, làm văn vỡ nú là kiến thức nền tảng, là chỡa khúa để mở vào văn bản tỏc phẩm. Trong khi đú, chương trỡnh THPT chỉ cú một bài học duy nhất (bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học) giới thiệu bốn đề về lớ luận nhưng khụng hướng dẫn

phương phỏp, kĩ năng làm kiểu bài này. Cú thể thấy, kiến thức lớ luận được vận dụng trong cỏc trường hợp cơ bản sau:

- Vận dụng để phõn tớch, lớ giải cỏc vấn đề văn học núi chung

- Vận dụng để làm một số đề bài nghị luận văn học mà khụng hỏi trực tiếp vấn đề lớ luận, nhưng muốn viết bài cú hiệu quả thỡ cần phải nắm vững kiến thức lớ luận. mặt khỏc, cú màu sắc lớ luận cũng là một tiờu chớ để đỏnh giỏ, phõn loại bài viết cú đạt loại giỏi hay khụng.

Vớ dụ: Để làm tốt đề thi đại học năm 2011 (phõn tớch tỡnh huống truyện trong

Chữ người tử tự) thỡ người viết nhất thiết phải cú kiến thức lớ luận về thể loại truyện nắn và tỡnh huống truyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Được xem như một kiểu bài nghị luận rất hay gặp khi thi học sinh giỏi. Thế nhưng, vỡ là kiểu bài khú, sỏch giỏo khoa lại khụng cú bài hướng dẫn cỏch làm nờn nhiều giỏo viờn và học sinh gặp rất nhiều khú khăn trong ụn luyện. Vỡ vậy, theo chỳng tụi việc trang bị và hướng dẫn phương phỏp, kĩ năng làm kiểu bài này là rất cần thiết.

* Mục đớch của dạng đề này là kiểm tra kiến thức về lớ luận văn học và khả năng vận dụng, soi sỏng vấn đề lớ luận đú bằng sự cảm thụ tỏc phẩm văn học cụ thể của học sinh; nghĩa là gắn lớ luận văn học với việc cảm thụ cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm. Qua lớ luận văn học, học sinh cú căn cứ khoa học để định giỏ tỏc phẩm, ngược lại qua cỏc tỏc phẩm người viết hiểu và biết khỏi quỏt nõng cao thành những vấn đề lớ luận cơ bản.

* Yờu cầu:

- Nắm chắc kiến thức lớ luận, xỏc định đỳng, trỳng vấn đề lớ luận mà đề bài yờu cầu. - Biết vận dụng nhuần nhuyễn, soi chiếu kiến thức lớ luận ấy vào việc cảm thụ, phõn tớch văn bản văn học.

* Cỏch hỏi: thường nờu vấn đề bằng cỏch trớch dẫn một cõu núi, một ý kiến, nhận xột của một nhà nghiờn cứu lớ luận, của người sỏng tỏc hoặc của người ra đề, yờu cầu học sinh giải thớch, bỡnh luận ý kiến và làm sỏng tỏ bằng tỏc phẩm. Thụng thường cú hai cỏch hỏi, cỏch nờu vấn đề:

- Cỏch 1: nờu trực tiếp, tường minh vấn đề trong chỉ dẫn của đề bài.

VD: Từ những cảm nhận về nỗi thống khổ của nhõn vật Mị (trong Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài) và nhõn vật người đàn bà hàng chài (trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Chõu) hóy phỏt biểu những suy nghĩ của anh chị về sứ mệnh của văn học trước thõn phận con người.

- Cỏch 2: hỏi giỏn tiếp bằng những cỏch núi, những hỡnh ảnh búng bẩy, hàm ẩn. VD: Thơ là ngọn lửa nhen lờn trong lũng người, một ngọn lửa đốt chỏy, sưởi

ấm và soi sỏng. Nhà thơ chõn chớnh là người dự khụng muốn và phải chịu đau đớn vẫn đốt chỏy mỡnh lờn và đốt chỏy những người khỏc (Lộp Tụnxtụi)

Anh/chị hiểu ý kiến trờn như thế nào? Hóy làm sỏng tỏ bằng một bài thơ mà anh/chị yờu thớch.

II.5.1.2. Hệ thống những vấn đề lớ luận văn học thường gặp

Đề thi học sinh giỏi thường hay đề cập đến những vấn đề lớ luận văn học cơ bản sau:

- Đặc trưng của văn học (đặc trưng về đối tượng phản ỏnh, đặc trưng về phương thức phản ỏnh, đặc trưng về chất liệu ngụn từ…)

- Tư chất của người nghệ sĩ và quỏ trỡnh sỏng tạo của nhà văn - Văn bản văn học và sự phõn loại tỏc phẩm văn học

- Đặc trưng một số thể loại văn học (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kớ, kịch…) - Phong cỏch văn học và phong cỏch một số nhà văn, nhà thơ Việt Nam hiện đại - Quỏ trỡnh văn học (cỏc trào lưu và trường phỏi văn học lớn)

- Giỏ trị của văn học (giỏ trị nhận thức, giỏo dục, thẩm mĩ, nghệ thuật..) - Tiếp nhận văn học

II.5.2. Phương phỏp, kĩ năng làm bài nghị luận về vấn đề lớ luận văn học, minh chứng bằng tỏc phẩm văn học luận văn học, minh chứng bằng tỏc phẩm văn học

* Một bài nghị luận về vấn đề lớ luận văn học, minh chứng bằng tỏc phẩm văn học thường được triển khai theo 3 bước cơ bản sau:

a. Bước 1: Giải thớch, phõn tớch nhận định của đề bài để phỏt hiện chớnh xỏc bản chất của vấn đề cần bàn luận (đề bài bàn luận về vấn đề gỡ?)

- Trước hết giải thớch từ ngữ, khỏi niệm, mệnh đề - Trờn cơ sở đú mà nờu nội dung ý kiến, nhận định

Đõy là bước đầu tiờn cũng là khõu quan trọng nhất của bài viết vỡ cú xỏc định đỳng vấn đề thỡ bài viết mới khai thỏc đỳng hướng, đỳng yờu cầu. Ở đõy cần lưu ý những đề cú cỏch diễn đạt dễ gõy ngộ nhận cho học sinh về bản chất đề.

VD: Đề thi HSGQG năm 1998

Bỡnh luận ý kiến của Lờụnụp: Mỗi tỏc phẩm văn học phải là một phỏt minh

về hỡnh thức và một khỏm phỏ về nội dung. Bản chất của đề là bàn về bản chất sỏng

tạo của sỏng tỏc văn học (yờu cầu sỏng tạo trong lao động nghệ thuật), nhưng nhiều học sinh dễ nhầm là đề cập đến mối quan hệ giữa nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm văn học.

b. Bước 2: Bỡnh luận ý kiến

- Lớ giải vỡ sao lại núi như vậy? Người viết cần nờu cơ sở lớ luận để đưa ra vấn đề, hiểu được cần vận dụng phạm vi lớ luận nào để giải quyết vấn đề

- Nờu ý nghĩa của vấn đề đặt ra (ý nghĩa, tỏc dụng với người sỏng tỏc và người đọc, ý nghĩa với sỏng tỏc và thưởng thức, ý nghĩa với đương thời và hiện nay…)

c. Bước 3: Chứng minh: Vận dụng kiến thức lớ luận đú vào tỏc phẩm, phõn tớch tỏc phẩm để làm sỏng tỏ vấn đề lớ luận đó nờu.

- Yờu cầu của phần chứng minh này là phải kết hợp nhuần nhuyễn hài hũa giữa kiến thức lớ luận và kiến thức tỏc phẩm, làm sao để chỳng xuyờn thấm vào nhau trỏnh lối viết nước ra nước, cỏi ra cỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần hiểu rằng: phần chứng minh bằng tỏc phẩm khụng phải là sao chộp nguyờn si, mỏy múc toàn bộ kiến thức về tỏc phẩm vào bài viết mà cần bỏm sỏt vào định hướng của đề bài để lựa chọn, chắt lọc những đơn vị kiến thức phự hợp, hợp lớ, đỳng yờu cầu của đề.

Như vậy, một bài văn về vấn đề lớ luận, minh chứng bằng tỏc phẩm gồm 2 phần cơ bản:

- Giải thớch, bỡnh luận vấn đề. Phần này thường chiếm khoảng 1/3 số lượng trang viết, cần được viết chặt chẽ, lụgic, coi trọng tớnh lập luận về vấn đề, chủ yếu sử dụng lớ lẽ là chớnh.

- Chứng minh bằng tỏc phẩm. Phần này chiếm khoảng 2/3 số lượng trang viết, cần phõn tớch, lớ giải một cỏch chi tiết tỉ mỉ, sõu sắc, kết hợp giữa lớ lẽ và dẫn chứng. Người viết cần chỳ ý tớnh hài hũa, cõn đối của hai phần này trong bài viết.

* Một bài nghị luận về vấn đề lớ luận văn học, minh chứng bằng tỏc phẩm văn học cú hai trường hợp:

- Đề bài đó cho sẵn tỏc phẩm văn học dựng làm minh chứng, người viết chỉ cần soi sỏng vấn đề lớ luận bằng tỏc phẩm đú.

- Đề bài khụng cho sẵn tỏc phẩm văn học mà yờu cầu người viết phải tự tỡm, tự chọn văn bản để dựng làm minh chứng. Với dạng đề này, người viết sẽ gặp nhiều khú khăn, thử thỏch hơn vỡ chọ được đỳng, trỳng tỏc phẩm để đỏp ứng tốt nhất yờu cầu của đề khụng phải dễ dàng.

II.5.3. Gợi ý làm bài (Một số đề tiờu biểu)

a. Đề bài đó cho sẵn tỏc phẩm văn học dựng làm minh chứng Đề1: Nhà thơ Lờ Đạt cho rằng: Đề1: Nhà thơ Lờ Đạt cho rằng:

Mỗi cụng dõn cú một dạng võn tay

Mỗi nhà thơ thứ thiệt cú một dạng võn chữ Khụng trộn lẫn

Anh/chị hiểu ý kiến trờn như thế nào? Hóy làm sỏng tỏ dạng võn chữ của Xuõn Diệu và Nguyễn Bớnh qua hai bài thơ: Thơ duyờn (Xuõn Diệu) và Tương tư

(Nguyễn Bớnh).

a. Mở bài: Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm, vấn đề cần nghị luận b. Thõn bài

b.1. Giải thớch

- Giải thớch những từ ngữ: dấu võn tay, nhà thơ thứ thiệt, dạng võn chữ,

cỏch sử dụng từ ngữ mang mối quan hệ liờn tưởng (võn tay, võn chữ) => Cõu thơ của Lờ Đạt khẳng định: nếu mỗi cụng dõn đều cú một dấu võn tay riờng, đặc điểm nhận dạng riờng thỡ chỉ ở những nhà thơ thứ thiệt (nhà thơ, văn lớn) mới cú một dạng võn chữ. Dạng võn chữ ấy cũng chớnh là nột riờng, dấu hiệu riờng của mỗi

nhà văn khụng lặp lại, khụng trộn lẫn với bất cứ ai và cũng khụng lặp lại chớnh

mong muốn phấn đấu để đạt tới trong cuộc đời sỏng tạo. Phong cỏch nghệ thuật đỏnh dấu sự trưởng thành của những nhà văn ưu tỳ.

- Phong cỏch nghệ thuật là nột riờng, nột độc đỏo mang tớnh thẩm mỹ của nhà văn trong sỏng tạo nghệ thuật. Nột độc đỏo ấy vừa phải cú tớnh bền vững, nhất quỏn lại vừa cú tớnh chất đa dạng, phong phỳ phong cỏch nghệ thuật chớnh là dấu

võn chữ, là dấu triện riờng mà nhà văn đúng lờn từng con chữ trờn phỏp trường trắng để độc giả cú thể nhận diện về nhà văn. Phong cỏch thể hiện ở: cỏi nhỡn

riờng; giọng điệu riờng; nột riờng trong sự lựa chọn, xử lý đề tài, nội dung tỏc phẩm; nột riờng trong việc sử dụng cỏc phương thức, phương tiện nghệ thuật…

b.2. Phõn tớch để thấy được dấu võn chữ của Xuõn Diệu và Nguyễn Bớnh

qua hai bài thơ: Thơ duyờnTương tư

* Dấu võn chữ của Xuõn Diệu qua Thơ duyờn

- Đề tài: Thơ duyờn khụng phải là bài thơ tỡnh yờu, tuy cú núi đến anh và em, đến đỏm cưới…Bài thơ núi đến một mối duyờn rộng lớn hơn nhiều: duyờn trời đất, duyờn con người, duyờn trời đất với con người…Đú là sự hũa hợp nờn thơ, một mối duyờn kỡ ngộ mà ta vẫn thường gặp nhưng khụng dễ nhận ra. Xuõn Diệu đó đem đến cho bài thơ một quan niệm tỡnh yờu mới mẻ: Lũng anh thụi đó cưới lũng em. Đỏm

cưới lũng là đỉnh cao nhất của sự hũa hợp, của mối duyờn con người - con người…

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 140)