. Đến đõy tỡnh thế khụng thể cứu vón được nữa, Đan Thiềm đành buụng lờ
II.4.3.1 Phương phỏp chung
- Cú thể triển khai bài viết theo hai cỏch cơ bản
+ Cỏch thứ nhất (so sỏnh nối tiếp): phõn tớch lần lượt hết tỏc phẩm này đến tỏc phẩm kia, hỡnh tưọng này đến hỡnh tượng khỏc…Trờn cơ sở đú mà khỏi quỏt những điểm giống nhau và khỏc nhau của cỏc hỡnh tượng, cỏc văn bản văn học. Cỏch làm này dễ hơn, an toàn hơn nhưng khú hay.
+ Cỏch thứ 2 (so sỏnh song song): chia tỏch đối tượng, văn bản thành nhiều bỡnh diện khỏc nhau; xỏc định cỏc tiờu chớ so sỏnh. Mỗi bỡnh diện sẽ tương ứng với một luận điểm của bài viết. Ở mỗi luận điểm, người viết tỡm ra những luận cứ, dẫn chứng phự hợp; đối chiếu giữa cỏc yếu tố, cỏc phần đoạn văn bản để thấy được nột riờng của từng tỏc phẩm, phong cỏch riờng của từng tỏc giả. Cỏch làm này khú hơn, đũi hỏi bản lĩnh cao hơn của người viết, nhưng cũng vỡ vậy mà hay hơn, giàu sức thuyết phục hơn.
- Song, dự triển khai theo cỏch nào thỡ bài viết cũng phải làm rừ những điểm chung và riờng, giống nhau và khỏc nhau:
+ Trước hết cần tỡm được những điểm chung, giống nhau để làm tiền đề, cơ sở cho việc so sỏnh ( kể cả ở nhiều đề khụng nờu yờu cầu này). Phần này chiếm dung lượng khoảng 20%, 30% bài làm và chỉ khỏi quỏt những ý chung cơ bản nhất; nờn trỡnh bày ngắn gọn, núi lướt, khụng nờn sa đà phõn tớch sõu, kĩ.
+ Phần trọng tõm của bài viết cũng là cỏi đớch của so sỏnh là chỉ ra được và phõn tớch cụ thể, kĩ lưỡng nột riờng độc đỏo, nột đặc sắc của từng văn bản. Trờn cơ sở đú mà thấy được phong cỏch, đúng gúp riờng của từng tỏc giả.
- Khi làm bài so sỏnh văn học cần chỳ ý:
+ So sỏnh cốt để làm nổi bật cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm được phõn tớch chứ khụng phải để phụ trương kiến thức lan man, mất trọng tõm; bài viết trở nờn tản mạn, lạc đề, gõy cảm giỏc khú chịu cho người đọc. Những liờn hệ so sỏnh hay là những so sỏnh khiến cho người đọc cảm thấy rất tự nhiờn mà vấn đề lại nổi bật được cỏc gúc cạnh và màu sắc của nú.
+ Nguyờn tắc hàng đầu của so sỏnh văn học là khụng lấy nội dung so sỏnh thay thế cho việc khỏm phỏ, phõn tớch bản thõn tỏc phẩm. So sỏnh khụng phải là mục đớch mà chỉ là phương tiện, là con đường đi vào tỏc phẩm. Những liờn hệ ngoài tỏc phẩm khụng được làm đứt mối với đường dõy chủ đề của tỏc phẩm.
Phần trờn là những lưu ý chung khi làm kiểu bài cảm thụ văn học trong thế đối sỏnh. Với cỏc dạng bài cụ thể, lại cú những lưu ý riờng.